NỘI DUNG 2:
TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC ĐẾN ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC ĐẾN ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
1. Khái niệm:
Nội lực: là lực được phát sinh từ bên trong Trái Đất.
2. Nguyên nhân:
Sinh ra từ các nguồn năng lượng do phản ứng trong lòng Trái Đất.
NỘI LỰC
Vận động kiến tạo
1.Vận động theo phương thẳng đứng:
- Khái niệm: Là những vận động nâng lên, hạ xuống của vỏ Trái Đất, xảy ra rất chậm và trên một diện tích lớn.
- Hệ quả: Làm cho một bộ phận lục địa được nâng lên (biển thoái), một bộ phận lục địa khác hạ xuống (biển tiến).
TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC
Phía bắc Thụy Điển và Phần Lan được nâng lên, trong khi đại bộ phận lãnh thổ Hà Lan bị hạ xuống.
Vận động theo phương nằm ngang:
a. Hiện tượng uốn nếp:
- Khái niệm: Hiện tượng uốn nếp là hiện tượng các lớp đá uốn thành nếp nhưng không phá vỡ tính liên tục của nó.
- Nguyên nhân: Do tác động một lực nằm ngang xảy ra ở vùng đá có độ dẻo cao,đá bị xố ép, uốn cong thành nếp uốn
- Hệ quả: hình thành các miền núi uốn nếp.
TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC
TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC
b. Hiện tượng đứt gãy:
- Khái niệm: Hiện tượng đứt gãy xảy ra do sự dich chuyển ngược hướng nhau của các lớp đá tại những vùng đá cứng.
- Nguyên nhân: Do tác động một lực nằm ngang,thẳng đứng xảy ra ở vùng đá cứng.
- Hệ quả: tạo ra các hẽm vực, thung lũng, địa hào, địa luỹ.
TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC
ĐỨT GÃY ĐÔNG PHI VÀ BIỂN ĐỎ
Làm cho địa hình bề mặt Trái Đất trở nên gồ ghề
TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC ĐẾN ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
CỦNG CỐ
Câu 1. Phần lớn nguồn năng lượng cung cấp cho hoạt động của các vận động kiến tạo là
A. lớp vỏ trái đất. B. lớp manti.
C. lớp nhân trong. D. lớp nhân ngòai.
Câu 2. Tác động của nội lực đến địa hình bề mặt trái đất được thể hiện qua
A. các vận động kiến tạo. B. hiện tượng el nino.
C. hiện tượng bão lũ. D. mưa cục bộ.
CỦNG CỐ
Câu 3. Biểu hiện rõ rệt nhất của sự vận động theo phương thẳng đứng ở lớp vỏ Trái Đất là
A. độ cao của các đỉnh núi tăng lên.
B. thay đổi mực nước đại dương ở nhiều nơi.
C. diện tích của đồng bằng tăng lên.
D. các hiện tượng động đất, núi lửa hoạt động mạnh.
Câu 4. Nhận định nào dưới đây không chính xác ?
A. Địa luỹ là bộ phận trồi lên giữa hai đường đứt gãy.
B. Núi lửa thường tương ứng với địa luỹ.
C. Dãy núi con voi là 1 địa luỹ điển hình ở Việt Nam.
D. Địa luỹ thường xuất hiện ở những nơi hiện tượng đứt gãy.
Câu 5. Địa hào, địa lũy là kết quả của vận động
A. theo phương nằm ngang ở vùng đá mềm.
B. theo phương nằm ngang ở vùng đá cứng
C. theo phương thẳng đứng ở vùng có đá mềm.
D. theo phương thẳng đứng ở vùng có đá cứng.
CỦNG CỐ
Soạn: Tác động ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất:
- Ngoại lực là gì
- Nêu các vận động của ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất
nguon VI OLET