Em hãy mô tả cấu trúc của Trái Đất
Em hãy kể tên bảy mảng kiến tạo lớn của Thạch Quyển
Em hãy mô tả hình 7.4 và 7.5 SGK/28
BÀI 8
TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC ĐẾN ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
GV: PHẠM THỊ LIÊN
NỘI DUNG BÀI HỌC
I. NỘI LỰC
- Nội lực là gì???
Nguyên nhân sinh ra nội lực???
- Nội lực là lực phát sinh từ bên trong Trái Đất
- Nguồn năng lượng sinh ra nội lực: chủ yếu là nguồn NL trong lòng đất
1. Vận động theo phương thẳng đứng.




II – TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC
Vận động theo phương thẳng đứng là gì?
- Kết quả: Tạo ra biển tiến, biển thoái.
Là vận động nâng lên, hạ xuống của vỏ Trái Đất theo phương thẳng đứng trên 1 diện tích rộng lớn. Diễn ra chậm chạp, lâu dài.
Phía bắc Thụy Điển và Phần Lan được nâng lên, trong khi đại bộ phận lãnh thổ Hà Lan bị hạ xuống.
2. Vận động theo phương nằm ngang
Nhóm 1+2
Nhóm 3+4
Trước khi uốn nếp
Sau khi uốn nếp
Hình 8.1 – Hiện tượng uốn nếp



Hiện tượng đứt gãy
2. Vận động theo phương ngang.
- Biển đỏ
- Đứt gãy Đông Phi
2. Vận động theo phương nằm ngang
Củng cố
Làm cho địa hình bề mặt Trái Đất trở nên gồ ghề
Câu 1: Nội lực là
A. lực phát sinh từ vũ trụ.
B. lực phát sinh từ bên trong trái đất.
C. lực phát sinh từ lớp vỏ trái đất.
D. lực phát sinh từ bên ngoai, trên bề mặt trái đất.

Câu 2: Nguồn năng lượng sinh ra nội lực chủ yếu là
A. nguồn năng lượng trong lòng trái đất.
B. nguồn năng lượng từ các vụ thử hạt nhân.
C. nguồn năng lượng của bức xạ mặt trời.
D. nguồn năng lượng từ đại dương ( sóng, thủy triều, dòng biển,... ).
ĐÁNH GIÁ/ CỦNG CỐ
Câu 3: Vận động làm cho các lục địa được nâng lên hay hạ xuống các lớp đất đá bị uốn nếp hay đứt gãy gọi chung là
A. vận động tạo núi.
B. vận động theo phương thẳng đứng.
C. vận động theo phương nằm ngang.
D. vận động kiến tạo.

Câu 4: Vận động của vỏ trái đất theo phương thẳng đứng (còn gọi là vận động nâng lên và hạ xuống ) có đặc điểm là
A. xảy ra rất nhanh và trên một diện tích lớn.
B. xảy ra rất nhanh và trên một diện tích nhỏ.
C. xảy ra rất chậm và trên một diện tích lớn.
D. xảy ra rất chậm và trên một diện tích nhỏ.
ĐÁNH GIÁ/ CỦNG CỐ
Câu 5: Hệ quả của vận động theo phương thẳng đứng là
A. Lớp đất đá bị uốn thành nếp mà không phá vỡ tính liên tục của chúng.
B. làm cho các lớp đất đá bị gãy đứt ra rồi dịch chuyển ngược hướng nhau.
C. làm cho bộ phận này được nâng lên khi bộ phận khác bị hạ xuống.
D. làm cho đất đá di chuyển từ chỗ cao xuống chỗ thấp

Câu 6: Hệ quả của hiện tượng uốn nếp là
A. sinh ra hiện tượng biển tiến, biển thoái.
B. hình thành núi lửa động đất.
C. tạo ra các hẻm vực, thung lũng.
D. làm xuất hiện các dãy núi.

Câu 7: Thung lũng sông Hồng được hình thành do kết quả của:
A. đứt gãy. B. biển tiến.
C. uốn nếp. D. di chuyển của các địa mảng.
ĐÁNH GIÁ/ CỦNG CỐ
Câu 8: Dãy núi Con Voi ở tả ngạn sông Hồng được hình thành do kết quả của hiện tượng
A. Núi lửa.
B. Uốn xếp.
C. Động đất, núi lửa.
D. Di chuyển của các địa mảng.

Câu 9: Phần lớn lãnh thổ nước Hà Lan nằm dưới mực nước biển, đó là hậu quả của
A. Hiện tượng uốn xếp.
B. Hiện tượng đứt gãy.
C. Động đất, núi lửa.
D. Vận động nâng lên, hạ xuống.
ĐÁNH GIÁ/ CỦNG CỐ
nguon VI OLET