Tiết 14: Bài 14: TẾ BÀO NHÂN THỰC
A. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA TẾ BÀO NHÂN THỰC
B - CẤU TRÚC TẾ BÀO NHÂN THỰC
II. Ribôxôm
I. Nhân tế bào
III. Khung xương tế bào
IV. Trung thể
NỘI DUNG BÀI HỌC
Gồm: tế bào động vật,thực vật, nấm…
Có kích thước lớn
Tế bào chất: Có hệ thống nội màng chia thành nhiều ô nhỏ, các bào quan có màng bao bọc ( sự xoang hóa ) và có cấu trúc phù hợp với chức năng chuyên hoá của mình
Có nhân hoàn chỉnh có màng bao bọc .

A. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA TẾ BÀO NHÂN THỰC
Quan sát hình vẽ hãy liệt kê các cấu trúc cơ bản của tế bào động vật, tế bào thực vật, cho biết điểm giống nhau và khác nhau của hai loại tế bào đó?
Sự giống và khác nhau về cấu trúc giữa TB động vật và thực vật
Bài tập: Một nhà sinh học chụp ảnh bằng kính hiển vi điện tử trong đó có 2 tấm ảnh tế bào chuột, 2 tấm ảnh tế bào lá đậu, 2 tấm ảnh tế bào vi khuẩn E. Coli nhưng ông quên đánh dấu và để lôn xộn. Nếu chỉ có các ghi chú sau đây thì em có thể phát hiển ảnh thuộc đối tượng nào không?
A: Lục lạp, riboxom, nhân.
B: Vách tế bào, màng sinh chất.
C: Ti thể, vách tế bào, màng sinh chất.
D: Các vi ống, bộ máy gôngi.
E: Màng sinh chất, ribôxôm.
F: Nhân, lưới nội chất hạt.
- Hình A: Có lục lạp - đặc trưng của tế bào thực vật nên đây là tiêu bản của tế bào lá đậu.
- Hình C: Có ty thể - đặc trưng của tế bào có nhân chính thức (thực vật, động vật). Mặt khác, hình C có vách tế bào → là tiêu bản của tế bào lá đậu.
- Hình F: Có lưới nội chất hạt – đặc trưng của tế bào nhân thực nên đây là tiêu bản tế bào động vật (mỗi đối tượng chỉ có hai ảnh nên đây không thể là tiêu bản tế bào lá đậu).
- Hình D: Có bộ máy gôngi – đặc trưng của tế bào có nhân chính thức → là tiêu bản của tế bào động vật.
Bằng phương pháp loại trừ, còn lại hình B và hình E là của tế bào E.Coli.
B. CẤU TRÚC CỦA TẾ BÀO NHÂN THỰC
I. NHÂN TẾ BÀO
Nằm ở trung tâm TB (trừ TB thực vật)
Hình bầu dục hay hình cầu, đường kính 5 µm
Đa số TB chỉ có một nhân, cũng có TB có nhiều nhân ( TB gan) hay không có nhân ( TB hồng cầu ở người)
B. CẤU TRÚC CỦA TẾ BÀO NHÂN THỰC
I. NHÂN TẾ BÀO
1. Cấu trúc
B. CẤU TRÚC CỦA TẾ BÀO NHÂN THỰC
I. NHÂN TẾ BÀO
1. Cấu trúc
a. Màng nhân
Có 2 lớp (màng kép), màng ngoài nối với lưới nội chất, mỗi màng dày 6 – 9 nm, có cấu trúc giống màng sinh chất
Bề mặt màng có nhiều lỗ nhân, đường kính 50 – 80 nm. lỗ nhân được gắn với nhiều phân tử prôtêin chọn lọc các phân tử đi vào hay đi ra khỏi nhân
I. NHÂN TẾ BÀO
1. Cấu trúc
a. Màng nhân
B. CẤU TRÚC CỦA TẾ BÀO NHÂN THỰC
Lỗ nhân
I. NHÂN TẾ BÀO
1. Cấu trúc
a. Màng nhân
B. CẤU TRÚC CỦA TẾ BÀO NHÂN THỰC
b. Chất nhiễm sắc
I. NHÂN TẾ BÀO
1. Cấu trúc
a. Màng nhân
B. CẤU TRÚC CỦA TẾ BÀO NHÂN THỰC
Gồm: AND và nhiều prôtêin histôn
Các sợi nhiễm sắc xoắn tạo thành nhiễm sắc thể ( NST)
Số lượng NST thể đặc trưng cho loài
Ví dụ: ở người 2n = 46, ruồi dấm 2n = 8
b. Chất nhiễm sắc ( Sợi nhiễm sắc)
c. Nhân con (hạch nhân)
Trong nhân có 1 hay vài nhân con hình cầu,  số lượng hạch nhân tỉ lệ thuận với nhu cầu về protein của tế bào. Hạch nhân biến mất trong quá trình phân chia tế bào.
Gồm prôtêin (80 – 85%) và rARN
b. Chất nhiễm sắc
I. NHÂN TẾ BÀO
1. Cấu trúc
a. Màng nhân
B. CẤU TRÚC CỦA TẾ BÀO NHÂN THỰC
I. NHÂN TẾ BÀO
1. Cấu trúc
2. Chức năng
Thí nghiệm:
Tế bào trứng ếch loài A
Tế bào sinh dưỡng loài ếch B
Nhân
B. CẤU TRÚC CỦA TẾ BÀO NHÂN THỰC
I. NHÂN TẾ BÀO
1. Cấu trúc
B. CẤU TRÚC CỦA TẾ BÀO NHÂN THỰC
2. Chức năng
Nhân: - Là nơi lưu giữ thông tin di truyền
Là trung tâm điều hành, định hướng và giám sát mọi quá trình sinh trưởng và phát triển của tế bào.
Nêu chức năng của nhân tế bào. Điều gì sẽ xảy ra nếu tế bào không có nhân? Cho ví dụ về tế bào không nhân, giải thích tính hợp lí giữa cấu tạo và chức năng của loại tế bào đó?
Ví Dụ: TB hồng cầu lại tiến hóa theo hướng tiêu giảm nhân và ti thể
- Ban đầu hồng câu được sinh ra từ tế bào gốc ở tủy đỏ sau đó được chuyên hóa thành hồng cầu.Lúc đó hồng cầu sẽ mất nhân và ti thể lượng hemolobin tăng lên, hai mặt lõm vào.
- Việc mất nhân giúp hồng cầu tăng không gian chứa hemolobin sẽ vận chuyển được nhiều oxi hơn. Việc mất ti thể sẽ giúp giảm bớt sự tiêu thụ oxi của hồng cầu. Hai mặt hồng cầu lõm đi sẽ làm tăng diện tích bề mặt tiếp xúc với oxi hơn.
  Tế bào không nhân thì không có khả năng sinh trưởng.
vì nhân chứa nhiều nhiễm sắc thể mang ADN có các gen điều khiển và điều hoà mọi hoạt động sống của tế bào.
II. RIBÔXÔM, KHUNG XƯƠNG TẾ BÀO , TRUNG THỂ
Nghiên cứu nội dung II, III ,IV và quan sát hình 14.3, 14.4, 14.5 SGK hãy mô tả cấu trúc và chức năng của các bào quan trong tế bào nhân thực hoàn thành phiếu học tập sau :
II. RIBÔXÔM, KHUNG XƯƠNG TẾ BÀO , TRUNG THỂ
+ Là bào quan nhỏ, không có màng bao bọc: gồm 2 hạt 1 lớn và 1 bé

+ Cấu tạo từ rARN và prôtêin.
Là nơi tổng hợp prôtêin cho tế bào.
II. RIBÔXÔM, KHUNG XƯƠNG TẾ BÀO , TRUNG THỂ
Là hệ thống mạng sợi và ống prôtêin (vi ống, vi sợi và sợi trung gian) đan chéo nhau.
- Duy trì hình dạng và neo giữ các bào quan vào nơi cố định
- Vi ống tạo thoi vô sắc
- Vi ống và vi sợi tạo nên roi tế bào giúp TB di chuyển
II. RIBÔXÔM, KHUNG XƯƠNG TẾ BÀO , TRUNG THỂ
- Là bào quan có ở tế bào động vật
Gồm 2 trung tử xếp thẳng góc theo trục dọc.
Trung tử:
+ Là ống hình trụ rỗng, dài
+ Gồm nhiều bộ ba vi ống xếp thành vòng
Hình thành thoi vô sắc trong quá trình hân chia TB
+ Là bào quan nhỏ, không có màng bao bọc: gồm 2 hạt lớn và be . Cấu tạo từ rARN và prôtêin.
Là nơi tổng hợp prôtêin cho tế bào.
Là hệ thống mạng sợi và ống prôtêin (vi ống, vi sợi và sợi trung gian) đan chéo nhau.
Duy trì hình dạng và neo giữ các bào quan vào nơi cố định
- Vi ống tạo thoi vô sắc
- Vi ống , vi sợi tạo nên roi tế bào giúp TB di chuyển
- là bào quan có ở tế bào động vật
Gồm 2 trung tử xếp thẳng góc
Trung tử:
+ Là ống hình trụ rỗng, dài
+ Gồm nhiều bộ ba vi ống xếp thành vòng
Hình thành thoi vô sắc trong quá trình hân chia TB
Câu 1: Ở người loại tế bào nào có nhiều nhân?
a. Tế bào hồng cầu.
b. Tế bào gan.
c. Tế bào bạch cầu.
d. Tế bào thần kinh.
CỦNG CỐ
Câu 2: Số lượng lớn các ribôxôm được quan sát thấy trong các tế bào chuyên hoá trong việc sản xuất:
a. Lipit
b. Pôlisaccarit
c. Prôtêin
d. Glucôzơ

Câu 3: Điều nào dưới đây là sai khi mô tả về trung thể:
a. Là nơi lắp ráp và tổ chức của các vi ống trong tế bào động vật.
b. Là bào quan có trong các tế bào nhân thực.
c. Là ống hình trụ, rỗng, d = 0.13m. Gồm 2 trung tử xếp thẳng góc với nhau.
d. Hình thành nên thoi vô sắc trong quá trình phân chia tế bào động vật.
Cấu trúc của tế bào nhân sơ và cấu trúc của tế bào nhân thực về cơ bản giống nhau nhưng chúng cũng rất khác nhau. Quan điểm tiến hóa cho rằng chúng có nguồn gốc thống nhất. Em hãy nêu cơ sở để chứng minh quan điểm trên?
BÀI TẬP VỀ NHÀ
nguon VI OLET