KIỂM TRA BÀI CŨ
Loài A
Loài B
Ếch con
THÍ NGHIỆM CHUYỂN NHÂN TRỨNG ẾCH
Tế bào trứng
Tế bào chất
Tế bào sinh dưỡng
Nhân
Hợp tử
TẾ BÀO NHÂN THỰC
TẾ BÀO NHÂN SƠ
Thành tế bào
Tế bào động vật
Tế bào thực vật
Gôngi
Lizôxôm
Quan sát hình và cho biết điểm giống và khác nhau của tế bào động vật và tế bào thực vật.
A- ĐẶC ĐIỂM CỦA TB NHÂN THỰC
1. Đặc điểm chung:
Màng sinh chất:
Tế bào chất:có hệ thống màng chia tế bào thành các xoang riêng biệt và chứa nhiều bào quan phức tạp có màng bao bọc.
Nhân hoàn chỉnh có màng bao bọc và chứa vật chất di truyền.
2. Điểm khác nhau giữa TBTV & TBĐV
nhân
II. Cấu trúc tế bào nhân thực:
1.Nhân tế bào:
RIBÔXÔM
Quá trình tổng hợp prôtêin của ribôxôm
LƯỚI NỘI CHẤT
Trong cơ thể, TB nào sau đây có LNC hạt phát triển?
a.TB hồng cầu b.TB bạch cầu
c.TB biểu bì d.TB cơ
Trong cơ thể, TB nào sau đây có LNC trơn phát triển mạnh nhất:
TB hồng cầu B. TB gan C. TB biểu bì D. TB cơ

H 8.2. Cấu trúc và chức năng bộ máy gôngi
Những bộ phận nào của tế bào tham gia vào việc vận chuyển protêin ra khỏi tế bào?

I. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA TẾ BÀO NHÂN THỰC
II. CẤU TẠO TẾ BÀO NHÂN THỰC
1. Nhân tế bào
BÀI 8+9: TẾ BÀO NHÂN THỰC
2. Lưới nội chất:
3. Ribôxôm:
4. Bộ máy gôngi:
5. Ti thể:
Ví dụ: Tế bào cơ tim ếch có 2500 ti thể.
Tế bào cơ ngực chim bay xa và cao có 2800 ti thể.

Cấu trúc: Có hai lớp màng bao bọc.
+ Màng ngoài không gấp khúc, màng trong gấp khúc và đính nhiều enzim hô hấp.
+ Bên trong ti thể có chất nền chứa ADN và ribôxôm
Ti thể

Chức năng: Là nơi tổng hợp ATP: cung cấp năng lượng cho mọi hoạt động sống của tế bào.
N L hóa học quá trình hô hấp Năng lượng ATP
(trong chất hữu cơ) (cung cấp cho mọi hoạt động sống TB)
I. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA TẾ BÀO NHÂN THỰC
1. Nhân tế bào
BÀI 8+9: TẾ BÀO NHÂN THỰC
2. Lưới nội chất:
3. Ribôxôm:
4. Bộ máy gôngi:
5. Ti thể:
6. Lục lạp:
II. CẤU TẠO TẾ BÀO NHÂN THỰC
- Chức năng:
Thực hiện quá trình quang hợp:
Năng lượng ánh sáng quá trình QH Năng lượng hóa học
( trong chất hữu cơ)
LỤC LẠP
Cấu trúc:
+ Có 2 lớp màng bao bọc.
+ Bên trong lục lạp chứa chất nền và hệ thống túi tilacôit, trên màng của tilacôit chứa nhiều chất diệp lục và các enzim quang hợp. Các tilacôit xếp chồng lên nhau tạo thành các hạt grana.
+ Trong chất nền lục lạp chứa ADN và ribôxôm
Tại sao lá cây có màu xanh? Màu xanh của lá có liên quan đến quang hợp không?
+Lá cây có chứa lục lạp, trong lục lạp có chứa diệp lục
+Do AS đi vào một vật hay một chất nào đó thì được hấp thụ hoặc phản xạ trở lại. Khi chiếu vào lá thì clorophil phản xạ lại AS màu xanh lục mà nó không hấp thụ nên khi nhìn vào lá ta thấy có màu xanh lục
+Màu xanh lục của lá không liên quan đến quang hợp
7 – MỘT SỐ BÀO QUAN KHÁC
a. Không bào
Chức năng của không bào khác nhau tùy loài sinh vật và tùy loại tế bào.

Cấu trúc: Có một lớp màng bao bọc.
- Bên trong là dịch không bào chứa các chất hữu cơ và các ion khoáng tạo nên áp suất thẩm thấu.
- Cấu trúc: dạng túi nhỏ, có một lớp màng bao bọc, chứa enzim thuỷ phân.
b. Lizôxôm
- Chức năng: phân huỷ tế bào già, tế bào bị tổn thương không có khả năng phục hồi và các bào quan đã già.
2. Lizôxôm
Khung xương tế bào (Giảm tải)
Màng sinh chất (Màng tế bào)
VỊ TRÍ CỦA MÀNG SINH CHẤT?
Tế bào động vật
Tế bào thực vật
VIII. Màng sinh chất
1. Cấu trúc
- Màng sinh chất được cấu tạo theo mô hình khảm động.
-Màng sinh chất được cấu tạo từ lớp kép phôtpholipit và các phân tử prôtêin (khảm trên màng)
Màng sinh chất (Màng tế bào)
Cấu trúc của màng sinh chất

Singer và Nicolson
Glicoprotein
Colesteron
Lớp photpholipit kép
Protein xuyên màng
Protêin bám màng
4
1
5
2
3
Kể tên các thành phần cấu tạo nên màng sinh chất?
Cacbohidrat
6
Màng sinh chất (Màng tế bào)
Cấu trúc của màng sinh chất
ad
 Làm nên tính lỏng linh động của màng tế bào
Màng sinh chất với các kênh Prôtêin
-Prôtêin màng gồm:
+ Prôtêin bám màng: có thể bám trên bề mặt màng tế bào hoặc khảm vào nửa lớp kép photpholipit.
+ Prôtêin xuyên màng: xuyên qua lớp kép photpholipit tạo lỗ và kênh vận chuyển.
- Chức năng của prôtêin màng: Vận chuyển các chất qua màng, thu nhận và xử lí thông tin cho tế bào.
Màng sinh chất (Màng tế bào)
Cấu trúc của màng sinh chất

- Colesteron là một loại phân tử lipit, nằm xen kẽ photpholipit.
- Colesteron nhiều làm cản trở sự đổi chỗ của các phân tử photpholipit
Làm tăng độ ổn định của màng sinh chất.
Màng sinh chất (Màng tế bào)
Cấu trúc của màng sinh chất
Các protein của màng tế bào có tác dụng như kênh vận chuyển các chất và tiếp nhận thông tin từ bên ngoài.

10/31/2019
Màng sinh chất (Màng tế bào)
Chức năng của màng sinh chất
Trao đổi chất với môi trường (có chọn lọc).
Thu nhận các thông tin cho tế bào nhờ protein thụ thể.
10/31/2019
Màng sinh chất (Màng tế bào)
Chức năng của màng sinh chất
Glicôprôtêin "dấu chuẩn" đặc trưng cho từng loại tế bào, giữ chức năng nhận biết nhau và các tế bào "lạ".

10/31/2019
Vì màng sinh chất của tế bào trên cơ thể người nhận có các “dấu chuẩn” đặc trưng cho từng loại tế bào nên cơ thể người nhận có thể nhận ra các cơ quan lạ và có khi đào thải cơ quan lạ đó.
Tại sao khi ghép các mô và cơ quan từ người này sang người kia thì cơ thể người nhận lại có thể nhận biết các cơ quan lạ và đào thải các cơ quan lạ đó?
Ngày nay ngành y học phát triển, nhiều nước đã thành công trong việc ghép các mô, cơ quan từ người cho sang người nhận như: ghép tim, ghép gan….Sau khi ghép người bệnh cần phải uống thuốc ức chế sự đào thải các cơ quan ghép đó
Bao ngoài màng sinh chất của tế bào thực vật và nấm.
Bao ngoài màng sinh chất của tế bào
động vật.
- Kitin (Thành tế bào nấm)
- Xenlulozo (thành tế bào thực vật)
Các sợi Glicoprotein, các chất vô cơ và hữu cơ khác.
- Bảo vệ tế bào
- Xác định hình dạng tế bào
- Giúp các tế bào liên kết với nhau tạo nên các mô nhất định
- Giúp tế bào thu nhận thông tin.
Các cấu trúc bên ngoài màng sinh chất
PHT: TÌM HIỂU CÁC CẤU TRÚC BÊN NGOÀI MSC
1. Thành xenlulozơ
2. Màng sinh chất
3. Ti thể
10. Trung thể
11. Lục lạp
12. Không bào
Các thành phần cấu trúc của tế bào thực vật và tế bào động vật
Tế bào thực vật
Tế bào động vật
1
8
3
4
5
7
2
9
11
12
6
10
2
8
6
5
3
5
7
4
9
4. Nhân
5. Lưới nội chất
6. Vi ống
7. Bộ máy Gôngi
8. Lizôxôm
9. Tế bào chất
? Trong các tế bào sau đây tế bào nào chứa nhiều ti thể nhất
a. Tế bào biểu bì
b. Tế bào cơ tim
c. Tế bào hồng cầu
d. Tế bào xương
CỦNG CỐ
Tìm các bào quan t­ương ứng với chức năng của nó
1
b
2.
f
3.
c
4
d
1
2
3
4
5
6
BỨC TRANH SINH HỌC
ROBERT HOOKE (1635-1703)
Câu 1: Chức năng của nhân tế bào là:
4. Trạm năng lượng của tế bào
2. Chứa đựng thông tin di truyền

3. Nơi tổng hợp protein
1. Trung tâm điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào
Câu trả lời đúng là:
a. 1 và 4
b. 1 và 2
c. 1, 2 và 3
d. 1, 2, 3 và 4
Câu 2: Hãy điền từ thích hợp vào dấu …
Tế bào là đơn vị cấu tạo nên cơ thể sống. Các tế bào có thể khác nhau về hình dạng, kích thước nhưng đều có cấu trúc chung gồm ba phần: màng sinh chất,…….... ......... và nhân (hoặc vùng nhân)
tế bào chất
Nếu xem tế bào là một thành phố hoạt động, thì …….(1)..…… là trung tâm điều khiển, …..…….(2)……… là nhà máy tạo năng lượng và ………….(3)………..là phân xưởng, lắp ráp, đóng gói và phân phối các sản phẩm của tế bào
Câu 3: Hãy điền từ thích hợp vào các số 1, 2, 3
nhân
ti thể
bộ máy Gôngi
Câu 4 - Những thành phần nào sau đây chỉ có ở tế bào thực vật mà không có ở tế bào động vật:
1. Màng nguyên sinh 2. Màng xenlulôzơ
3. Diệp lục 4. Nhân
Đáp án đúng là:



a. 1 và 2
b. 2 và 3
c. 3 và 4
d. 1, 2 và 3
Câu 5: Ribôxôm là bào quan có cấu trúc màng kép đúng hay sai?
SAI
Câu 6: Bào quan nào được ví như “nhà máy điện” cung cấp nguồn năng lượng chủ yếu cho tế bào?
Ti thể
Tế bào nào trong các tế bào sau đây của cơ thể người có nhiều ti thể nhất?

a. Tế bào biểu bì
c. Tế bào cơ tim
b. Tế bào hồng cầu
d. Tế bào xương
c. Tế bào cơ tim
Khi người ta uống rượu thì tế bào của cơ quan nào trong cơ thể phải làm việc nhiều để khỏi bị đầu độc?
Trong cơ thể, tế bào nào có lưới nội chất hạt phát triển mạnh nhất?
Tế bào hồng cầu b. Tế bào bạch cầu
c. Tế bào biểu bì d. Tế bào cơ
b. Tế bào bạch cầu
BÁO CÁO CÁCH NHẬN BIẾT LÁ CÂY ƯA BÓNG VÀ LÁ CÂY ƯA SÁNG
Học bài cũ
Làm các bài tập trong sách giáo khoa.
- Chuẩn bị bài 9, 10: lập bảng so sánh cấu trúc và chức năng của l không bào, lizoxom, màng sinh chất và các bào quan đã học.
DẶN DÒ
- So sánh tế bào nhân sơ với tế bào nhân thực.
- So sánh ti thể với lục lạp.
- Hệ thống hóa phần cấu túc của tế bào.
 
nguon VI OLET