ĐỊA LÍ 12
Câu 1. Đặc điểm nào không đúng với địa hình Việt Nam
A. Đồi núi chiếm ¾ diện tích, phần lớn là núi cao trên 2000m.
B. Đồi núi chiếm ¾ diện tích, có sự phân bậc rõ rệt.
C. Cao ở Tây Bắc thấp dần về Đông Nam.
D. Địa hình chịu tác động mạnh mẽ của con người.

Câu 2. Địa hình với địa thế cao ở hai đầu, thấp ở giữa là đặc điểm của vùng núi:
Trường Sơn Bắc. B. Tây Bắc.
C. Đông Bắc. D. Trường Sơn Nam.

Câu 3. Tính chất bất đối xứng giữa hai sườn Đông - Tây là đặc điểm nổi bật của vùng núi:
Trường Sơn Bắc. B. Trường Sơn Nam.
C. Tây Bắc. D. Đông Bắc.
Câu 4. Đặc điểm nào đúng với địa hình vùng núi Đông Bắc?
A. Cao nhất nước ta. B. Đồi núi thấp chiếm phần lớn diện tích.
C. Hướng Tây Bắc-Đông Nam. D. Có nhiều cao nguyên xếp tầng.



Câu 5. Hướng núi Tây Bắc – Đông Nam là hướng chính của:
A. Vùng núi Nam Trường Sơn. B. Vùng núi vùng Đông Bắc.
C. Vùng núi vùng Tây Bắc. D. Vùng núi Bắc Trường Sơn.
BÀI 8. THIÊN NHIÊN CHỊU ẢNH HƯỞNG SÂU SẮC CỦA BIỂN
1. Khái quát về Biển Đông
2. Ảnh hưởng của BĐ đến thiên nhiên Việt Nam
Nội dung bài học
I. Khái quát về biển Đông
Bản đồ hành chính Đông Nam Á
philippin
Brunây
Inđônêxia
Xingapo
Malayxia
Tháilan
Cam puchia
Trung Quốc
Xác định vị trí, phạm vi của biển Đông; nước ta có chung biển Đông với những quốc gia nào?
1/ Khái quát về biển Đông
Là biển rộng (3,447 triệu km2) lớn thứ 2 trong Thái Bình Dương.
Nằm trong vùng nhiệt đới ẩm
gió mùa
- Là vùng biển tương đối kín.
VÙNG BIỂN ĐÔNG THUỘC VIỆT NAM
Cơ sở để tính phạm vi của Biển Đông thuộc Việt Nam
( Theo công ước về Luật biển của LHQ năm 1982)
Biển Đông ở Việt Nam có diện tích khoảng 1 triệu km2 /3,447 triệu km2
2. Ảnh hưởng của BĐ đến thiên nhiên Việt Nam
1
2
3
4
Khí hậu
Địa hình và các HST ven biển
Tài nguyên thiên nhiên
Thiên tai
Học sinh dựa vào kiến thức đã học, sự hiểu biết và nội dung ở mục 2 SGK/ 36-39, Atlat, hoàn thành các yêu cầu sau:
Bản đồ phân bố lượng mưa trên thế giới
Nhờ có biển mà khí hậu nước ta mang nhiều đặc tính của khí hậu hải dương, lượng mưa và độ ẩm lớn, nhiệt độ điều hòa giữa các mùa
1. Khí hậu
2. Địa hình ven biển và hệ sinh thái vùng biển
Địa hình vịnh cửa sông, bờ biển mài mòn, các tam giác châu, các bãi cát, các đảo ven bờ và những rạn san hô,...
2. Địa hình ven biển và hệ sinh thái vùng biển
- Địa hình vịnh cửa sông, bờ biển mài mòn, các tam giác châu, các bãi cát, các đảo ven bờ và những rạn san hô,...
- Các hệ sinh thái vùng ven biển rất đa dạng và giàu có: HST rừng ngập mặn, đất phèn và rừng trên các đảo.
Các kiểu hệ sinh thái ven biển nước ta
3. Tài nguyên thiên nhiên

Tài nguyên khoáng sản: dầu mỏ, khí đốt, cát, titan, muối,…trữ lượng lớn.
Tài nguyên hải sản: Giàu thành phần loài và có năng suất sinh học cao, nhất là vùng ven bờ. Có trên 2000 loài cá, hơn 100 loài tôm, 50 loài cua, vài chục loài mực, 650 loài rong biển,...



Sa Huỳnh (QN)
Cà Ná ( NT)

NGỪ
ĐẠI
DƯƠNG
CÁ THU LỚN
CÁ THU
4. Thiên tai
4. Thiên tai
- Bão: Trung bình mỗi năm có từ 9 – 10 cơn bão xuất hiện, trong đó có 3 – 4 cơn bão đổ vào nước ta kèm theo mưa lớn, sóng lừng, lũ lụt ... gây thiệt hại về người và của ở vùng ven biển
- Sạt lở bờ biển ở Trung Bộ
- Cát bay, cát chảy: Xảy ra ở ven biển miền Trung lấn chiếm làng mạc, ruộng vườn làm hoang mạc hoá đất đai
Lưu thông tin
Bài 8. THIÊN NHIÊN CHỊU ẢNH HƯỞNG SÂU SẮC CỦA BIỂN
II. Ảnh hưởng của BĐ đến thiên nhiên Việt Nam.
Khí hậu: …………..mà khí hậu nước ta mang nhiều đặc tính…….
Địa hình và HST ven biển
Địa hình ven biển đa dạng…………………………..
HST ven biển rất đa dạng và giàu có……………………
3. Tài nguyên thiên nhiên
Tài nguyên khoáng sản: trữ lượng lớn………..
Tài nguyên hải sản:……………………….
4. Thiên tai
Bão………………………………
Sạt lở bờ biển………………….
Cát chảy cát bay…………………………..

1. Đặc điểm nào sau đây không phải của Biển Đông?
A. Rộng lớn, nguồn nước dồi dào.
B. Tương đối kín, có đặc tính nóng ẩm.
C. Độ muối cao nhất thế giới.
D. Giàu tài nguyên khoáng sản và hải sản.
2. Nhờ biển Đông, khí hậu nước ta
Phân hóa thành 4 mùa rõ rệt .
B. Mang tính hải dương, điều hòa hơn.
C. Mùa hạ nóng, khô; mùa đông lạnh, mưa nhiều.
D. Mang tính khắt nghiệt..
Củng cố
3. Loại khoáng sản nào có trữ lượng và giá trị nhất ở vùng thềm lục địa nước ta:
A. Than bùn. B. Dầu khí. C. Kim loại đen. D. Kim loại màu.
4. Thiên tai chủ yếu ở vùng biển VN.
A. Bão, lũ lụt, hạn hán.
B. Bão, sạt lở bờ biển, sóng thần.
C. Bão, cát chảy cát bay, sạt lở bờ biển.
D. Bão, động đất , núi lửa.
BIỂN ĐÔNG: Là vùng biển giàu tài nguyên

( Trên 2000 loài)
Tôm
( Trên 100 loài)
Mực
( vài chục loài)
Sinh vật khác
Rạn san hô
Thảo luận nhóm
Học sinh dựa vào kiến thức đã học, sự hiểu biết và nội dung ở mục 2 SGK/ 36-39, Atlat, thảo luận hoàn thành các yêu cầu sau:
Thời gian thảo luận : 3 phút
Nhóm cử đại diện trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung.
nguon VI OLET