Câu 1. Đặc điểm nào không đúng với địa hình Việt Nam
A. Đồi núi chiếm ¾ diện tích, phần lớn là núi cao trên 2000m.
B. Đồi núi chiếm ¾ diện tích, có sự phân bậc rõ rệt.
C. Cao ở Tây Bắc thấp dần về Đông Nam.
D. Địa hình chịu tác động mạnh mẽ của con người.

Câu 2. Địa hình với địa thế cao ở hai đầu, thấp ở giữa là đặc điểm của vùng núi:
Trường Sơn Bắc. B. Tây Bắc.
C. Đông Bắc. D. Trường Sơn Nam.

Câu 3. Tính chất bất đối xứng giữa hai sườn Đông - Tây là đặc điểm nổi bật của vùng núi:
Trường Sơn Bắc. B. Trường Sơn Nam.
C. Tây Bắc. D. Đông Bắc.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 4. Đặc điểm nào đúng với địa hình vùng núi Đông Bắc?
Cao nhất nước ta.
B. Đồi núi thấp chiếm phần lớn diện tích.
C. Hướng Tây Bắc-Đông Nam.
D. Có nhiều cao nguyên xếp tầng.

Câu 5. Hướng núi Tây Bắc – Đông Nam là hướng chính của:
A. Vùng núi Nam Trường Sơn. B. Vùng núi vùng Đông Bắc.
C. Vùng núi vùng Tây Bắc. D. Vùng núi Bắc Trường Sơn.
BÀI 8: THIÊN NHIÊN CHỊU ẢNH HƯỞNG
SÂU SẮC CỦA BIỂN
NỘI DUNG BÀI HỌC
THIÊN NHIÊN CHỊU ẢNH HƯỞNG SÂU SẮC CỦA BIỂN
2. ẢNH HƯỞNG CỦA BIỂN ĐÔNG ĐẾN THIÊN NHIÊN VIỆT NAM
1. KHÁI QUÁT VỀ BIỂN ĐÔNG
Khí hậu
Địa hình và các hệ sinh thái ven biển
Tài nguyên thiên nhiên
Thiên tai
1/ Khái quát về biển Đông
philippin
Brunây
Inđônêxia
Xingapo
Malayxia
Tháilan
Campuchia
Trung Quốc
Bản đồ tự nhiên Đông Nam Á
Trình bày các đặc điểm cơ bản về Biển Đông?
I. Khái quát về biển Đông
Bản đồ hành chính Đông Nam Á
1/ Khái quát về biển Đông
Là biển rộng lớn thứ hai trong các biển của Thái Bình Dương (diện tích: 3,477 triệu km2).
- Nằm trong vùng nhiệt đới ẩm gió mùa
Là biển tương đối kín, xung quanh có đảo và quần đảo bao bọc.
TRUNG QUỐC
IN - ĐÔ - NÊ - XI - A
THÁI LAN
MA-LAI-XI-A
XIN-GA-PO
B-RU-NÂY
CAM-PU-CHIA
PHI-LIP-PIN
- Nhiệt độ nước biển cao, TB >230C.
- Sóng mạnh và lớn vào mùa đông khi có gió mùa đông bắc. Có dòng hải lưu chảy theo mùa ở ven bờ.
- Độ mặn : 30‰ - 33‰, và biến đổi (gần bờ, mùa mưa thì nhạt hơn xa bờ và mùa khô).
VÙNG BIỂN ĐÔNG THUỘC VIỆT NAM
Cơ sở để tính phạm vi của Biển Đông thuộc Việt Nam
( Theo công ước về Luật biển của LHQ năm 1982)
Biển Đông ở Việt Nam có diện tích khoảng 1 triệu km2 /3,477 triệu km2
2. Ảnh hưởng của biển Đông đến thiên nhiên Việt Nam
a. Khí hậu
2/ Ảnh hưởng của biển Đông đến thiên nhiên Việt Nam

Phân tích ảnh hưởng của biển Đông đến khí hậu nước ta. Giải thích?
2. Ảnh hưởng của biển Đông đến thiên nhiên Việt Nam
Nhờ biển Đông mà khí hậu nước ta mang đặc tính của khí hậu hải dương, điều hòa hơn (lượng mưa và độ ẩm lớn)
Bản đồ phân bố lượng mưa trên thế giới
Nhờ biển Đông nên khí hậu nước ta mang tính hải dương điều hòa hơn, lượng mưa nhiều và độ ẩm cao hơn.
Góp phần làm mùa đông bớt lạnh, mùa hạ bớt nóng.
Giải thích tại sao khí hậu nước ta lại có nhiều đặc tính của khí hậu hải dương khác hẳn với các nước khác có cùng vĩ độ ở bắc phi?
Nước ta có vị trí tiếp giáp với vùng Biển Đông - Biển rộng và thuộc khu vực nhiệt đới ẩm (nhiệt độ cao, độ ẩm lớn), do đó nó làm biến tính các khối không khí qua biển vào lãnh thổ nước ta. Vì vậy nước ta có nhiều đặc tính của khí hậu hải dương khác hẳn với các nước khác có cùng vĩ độ
- Địa hình ven biển đa dạng vịnh cửa sông, bờ biển mài mòn, các tam giác châu, các bãi cát, các đảo ven bờ và những rạn san hô,...
b. Địa hình ven biển và hệ sinh thái vùng biển
- Các hệ sinh thái vùng ven biển rất đa dạng và giàu có: HST rừng ngập mặn, đất phèn và rừng trên các đảo.
Lược đồ vùng biển Việt Nam trong biển Đông
Vịnh Hạ Long
Vịnh Đà Nẵng
Vịnh Vân Phong
Vịnh Xuân Đài
Vịnh Cam Ranh
Xác định trên Lược đồ vị trí các vịnh biển: Hạ Long, Đà Nẵng, Xuân Đài, Vân Phong, Cam Ranh. Các vịnh biển này thuộc tỉnh, thành phố nào?
VỊNH VÂN PHONG
VỊNH CAM RANH
Các kiểu hệ sinh thái ven biển nước ta
RỪNG NGẬP MẶN CẦN GIỜ
Rừng trên các đảo
Hệ sinh thái trên đất phèn
2. Ảnh hưởng của biển Đông đến thiên nhiên Việt Nam
Nhờ biển Đông mà khí hậu nước ta mang đặc tính của khí hậu hải dương, điều hòa hơn (lượng mưa và độ ẩm lớn)
- Địa hình ven biển đa dạng: vịnh cửa sông, bãi triều, vịnh biển, đầm, phá, cồn cát…
- Hệ sinh thái: rừng ngập mặn, đất phèn, rừng trên các đảo đa dạng và phong phú.


Sa Huỳnh (QN)
Cà Ná ( NT)
c. Tài nguyên thiên nhiên vùng biển
Tài nguyên hải sản: Giàu thành phần loài và có năng suất sinh học cao, nhất là vùng ven bờ. Có trên 2000 loài cá, hơn 100 loài tôm, 50 loài cua, vài chục loài mực, 650 loài rong biển,...
Tài nguyên khoáng sản: dầu mỏ, khí đốt, cát, titan, muối,…trữ lượng lớn.
2. Ảnh hưởng của biển Đông đến thiên nhiên Việt Nam
Nhờ biển Đông mà khí hậu nước ta mang đặc tính của khí hậu hải dương, điều hòa hơn (lượng mưa và độ ẩm lớn)
- Địa hình ven biển đa dạng: vịnh cửa sông, bãi triều, vịnh biển, đầm, phá, cồn cát…
- Hệ sinh thái: rừng ngập mặn, đất phèn, rừng trên các đảo đa dạng và phong phú
- Tài nguyên thiên nhiên phong phú:
+ Khoáng sản: Dầu mỏ, khí tự nhiên, cát, quặng ti tan , muối. . .
+ Hải sản: trên 2000 loài cá, trên 100 loài tôm, vài chục loài mực, sinh vật phù du,...
Quan sát hình ảnh, hãy nêu các thiên tai ở vùng biển nước ta?
2. Ảnh hưởng của biển Đông đến thiên nhiên Việt Nam
Nhờ biển Đông mà khí hậu nước ta mang đặc tính của khí hậu hải dương, điều hòa hơn (lượng mưa và độ ẩm lớn)
- Địa hình ven biển đa dạng: vịnh cửa sông, bãi triều, vịnh biển, đầm, phá, cồn cát…
- Hệ sinh thái: rừng ngập mặn, đất phèn, rừng trên các đảo đa dạng và phong phú
- Tài nguyên thiên nhiên phong phú:
+ Khoáng sản: Dầu mỏ, khí tự nhiên, cát, quặng ti tan , muối. . .
+ Hải sản: trên 2000 loài cá, trên 100 loài tôm, vài chục loài mực, sinh vật phù du, các rạn san hô...
Nhiều thiên tai:
Bão kèm sóng lừng
ngập lụt.
Sạt lở bờ biển.
- Cát bay, cát chảy.
LUYỆN TẬP
Câu 1. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13 và trang 4-5, cho biết Vịnh Hạ Long thuộc tỉnh/thành phố nào sau đây?
A.Hải Phòng. B. Quảng Ninh. C. Thái Bình. D. Nam Định.
Câu 2. Biển Đông ảnh hưởng sâu sắc nhất đến thành phần tự nhiên nào của nước ta?
A. Đất đai. B. Khí hậu. C. Sông ngòi. D. Địa hình.
Câu 3. Biển Đông làm cho khí hậu nước ta mang nhiều đặc tính của khí hậu hải dương là nhờ vào
Biển rộng, nhiệt độ cao và biến động theo mùa
B. Biển rộng, nhiệt độ cao và có hải lưu
C. Biển rộng, nhiệt độ cao và chế độ triều phức tạp
D. Biển rộng, nhiệt độ cao và tương đối kín
Câu 4. Vùng ven biển nào của nước ta thuận lợi nhất cho nghề làm muối?
A. Bắc Bộ. B. Nam Bộ C. Nam Trung Bộ. D. Trung Bộ.
Câu 5. Thiên tai bất thường, gây hậu quả nặng nề cho vùng đồng bằng ven biển nước ta là:
A. Bão. B. sạt lở bờ biển. C. Cát bay, cát nhảy. D. sóng thần.
LUYỆN TẬP
Câu 6. Hai bể trầm tích có diện tích lớn nhất nước ta là:
A. Sông Hồng và Trung Bộ
B. Cửu Long và Sông Hồng
C. Nam Côn Sơn và Cửu Long
D. Nam Côn Sơn và Thổ Chu – Mã Lai
Câu 7. Tác động toàn diện của biển Đông lên khí hậu nước ta là
A. Mang lại cho nước ta lượng mưa và độ ẩm lớn.
B. Làm cho khí hậu nước ta mang đặc tính khí hậu hải dương nên điều hòa hơn.
C. Làm giảm tính chất khắc nghiệt của thời tiết lạnh, khô trong mùa đông.
D. Làm giảm bớt thời tiết nóng bức trong mùa hạ
Biển Đông là cầu nối giữa 2 đại dương:
Thái Bình Dương và Đại Tây Dương
Đại Tây Dương và Ấn Độ Dương.
Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương
2. Hệ sinh thái ngập mặn điển hình nhất nước ta tập trung chủ yếu ở:
Bắc Bộ
Bắc Trung Bộ.
Nam Trung Bộ
Nam Bộ
3.Chọn đáp án “đúng” hoặc “sai” cho các nhận định sau:
Các vùng ven biển nước ta từ Bắc vào Nam đều có lượng mưa trung bình tương đối cao.
Do vị trí nằm xa biển nên Tây Nguyên là khu vực có độ lục địa cao nhất nước.
Vùng biển Nam Bộ và Nam Trung Bộ là nơi có thể khai thác các hoạt động kinh tế biển quanh năm.
Nam Bộ và Bắc Bộ là 2 vùng có diện tích nuôi trồng thủy sản lớn nhất cả nước.
Hệ sinh thái rừng ngập mặn của nước ta đứng thứ 2 trên thế giới sau rừng Amazôn ở Nam Mỹ
Đ
S
Đ
Đ
Đ
LUYỆN TẬP
nguon VI OLET