KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ ĐÃ ĐẾN DỰ GIỜ
LỊCH SỬ LỚP 6
Trường THCS Chiềng Khoong
KIỂM TRA BÀI CŨ
Hãy nêu những thành tựu văn hóa lớn thời cổ đại
+ Ở phương Đông: tìm ra lịch và thiên văn;chữ tượng hình ở Ai Cập và Trung Quốc, toán học,số học, chữ số, người Ấn Độ tìm ra số 0, số pi; Kim tự tháp Ai Cập; thành Babilon…
+ Ở phương Tây: làm ra dương lịch,bảng chữ cái a,b,c…các ngành khoa học: toán học, vật lí,triết học,sử học, địa lí, văn học…
Quan sát tranh và trả lời các câu hỏi sau :
Hãy kể tên các công cụ mà em quan sát được ?
Theo em, với các loại công cụ lao động như trong tranh, con người có thể kiếm sống như thế nào?
- Em biết gì về cuộc sống của người nguyên thủy?
Quan sát hỡnh 24 và đọc sách giáo khoa phần 1 trang 22 và trả lời câu hỏi:
Nước ta xưa kia là một vùng đất như thế nào ?
Hình 24-Lược đồ: Một số di chỉ khảo cổ ở VN
Hình 24-Lược đồ: Một số di chỉ khảo cổ ở VN
Cuộc sống của người nguyên thủy
- Sống cách đây 3-4 triệu năm, biết đi bằng 2 chi sau, dùng hai chi trước để cầm nắm. biết sử dụng những hòn đá, cành cây làm công cụ . Còn dấu tích của loài vượn; trán thấp, mày nổi cao, xương hàm choài ra phía trước…. người có lớp lông bao phủ…
Thẩm Khuyên
( Lạng Sơn)
Thẩm Hai
( Lạng Sơn)
Núi Đọ
( Thanh Hoá)
Xuân Lộc (Đồng Nai)
Hình 24-Lược đồ: Một số di chỉ khảo cổ ở VN
H18_Răng của Người tối cổ ở Hang Thẩm Hai (Lạng Sơn)
Đây 2 chiếc răng hoá thạch của Người tối cổ được tìm thấy trong lớp trầm tích màu đỏ ở hang Thẩm Hai (Lạng Sơn). Được xác định là 2 chiếc răng sữa hàm trên của người vượn đang trong quá trình tiến hoá nên vừa có đặc điểm của răng người, vừa có đặc điểm của răng vượn vì họ còn ăn sống, nuốt tươi.
H19_ Rìu đá núi Đọ (Thanh Hóa)
- Rìu đá Núi Đọ: Dài 13cm, rộng 10cm, dày 3,5cm. Phần dưới được ghè đẽo thô sơ, hình thù không rõ ràng, dùng để chặt đập. Với công cụ như vậy con người không thể kiếm nhiều thức ăn, đời sống bấp bênh, phụ thuộc vào tự nhiên.
Hang Thẩm Hai – Thẩm Khuyên
(Lạng Sơn)
Răng của người tối cổ ở hang Thẩm Hai (Lạng Sơn)
Rừu đá Núi Đọ (Thanh Hóa)
Thẩm Khuyên
( Lạng Sơn)
Thẩm Hai
( Lạng Sơn)
Núi Đọ
( Thanh Hoá)
Xuân Lộc (Đồng Nai)
Hình 24-Lược đồ: Một số di chỉ khảo cổ ở VN
THẢO LUẬN NHÓM
Nhóm I, III: Quan sát lược đồ. Em có nhận xét gì về địa điểm sinh sống của Người tối cổ trên đất nước ta?
Việc tìm thấy di cốt của Người tối cổ trên đất nước ta chứng tỏ: Việt Nam là một trong những cái nôi của loài người.
Người tối cổ sinh sống chủ yếu ở những vùng núi cao, địa điểm rải rác trên khắp nước ta.
Nhóm II, IV: Việc tìm thấy di cốt của Người tối cổ trên đất nước ta chứng tỏ điều gì?
*HangThẩm Khuyên,
Thẩm Hai (Lạng Sơn).
*Núi Đọ, Quan Yên
(Thanh Hoá).
*Xuân Lộc (Đồng Nai).
Người tối cổ sống trên cả 3 miền đất nước.
Nước ta là một trong những quê hương của loài người.
-Thảo luận nhóm theo cặp bàn (3 phút)
-Người tối cổ chuyển thành người tinh khôn dựa trên cơ sở nào?
-Trải qua hàng chục vạn năm lao động. Người tối cổ đã mở rộng dần vùng sinh sống của mình như thế nào?


Thung Lang ( Ninh Bình)
Hang Hùm (Yên Bái)
Thẩm Ồm
( Nghệ An)
Kéo Lèng
(LạngSơn)
Sơn Vi
( Phú Thọ)
Tiến hoá
?
Lao động.
- Có cấu tạo cơ thể như người ngày nay, xưởng cốt nhỏ, bàn tay nhỏ khéo léo, ngón tay linh hoạt, trán cao, mặt phẳng, cơ thể gọn, trên người không còn lớp lông mỏng, thể tích não phát triển. (1450 cm3)
Khoảng 3-2 vạn năm trước đây, Người tối cổ dần chuyển biến thành Người tinh khôn.
Người tối cổ
Người
tinh khôn
BƯỚC PHÁT TRIỂN CỦA CON NGƯỜI
Nghệ An
Bắc Giang
Sơn La
Lai Châu
Sơn Vi
Thái Nguyên
Thanh Hoá
Dấu tích của Người tinh khôn giai đoạn đầu được tìm thấy ở đâu trên đất nước ta?
H.20- Công cụ chặt Nậm Tun (Lai Châu )
H20 - Là một hòn cuội được người nguyên thuỷ nhặt ở ven suối đem về ghè đẽo thô sơ.
Nó vẫn giữ nguyên bề mặt của hòn cuội ở 2 bên được ghè đẽo thô sơ tạo nên công cụ dùng để chặt, cắt, nạo, có hình thù rõ ràng.
H.20- Công cụ chặt Nậm Tun (Lai Châu )
H20. Công cụ chặt ở Nậm Tun (Lai Châu)
H19. Rìu đá núi Đọ (Thanh Hóa)
Công cụ H19: Rất đơn giản, hình thù không rõ ràng, chỉ ghè đẽo qua loa.
Công cụ H20: Hòn cuội được ghè đẽo thô sơ nhưng có hình thù rõ ràng.
? Quan sát H20, H19. Em hãy so sánh công cụ của Người tinh khôn có gì khác công cụ của Người tối cổ?
- Đã có 1 bước tiến về công cụ lao động và sự xuất hiện của Người tinh khôn, đánh dấu bước chuyển biến trong xã hội của người nguyên thuỷ trên đất nước ta.
Bắc Sơn
( Thái Nguyên)
Hạ Long ( Quảng Ninh)
Quỳnh Văn
( Nghệ An)
Bàu Tró (Quảng Bình)
Hoà Bình
H21. Rìu đá Hoà Bình
H22. Rìu đá Bắc Sơn
H23 . Rìu đá Hạ Long
Thảo luận nhóm
Nhóm 1: So sánh công cụ ở h20 với h21,22,23?
Nhóm 2: Vì sao lại có sự tiến bộ trong cheá taùc coâng cuï lao ñoäng?
Nhóm 3: Công cụ lao động được cải tiến có tác dụng như thế nào đến sản xuất?
Thảo luận (3’) So sánh công cụ ở hình 20 với các công cụ ở hình 21,22,23
? Quan sát công cụ H.20, H.21, H.22, H23 trong SGK, so sánh với công cụ H19. Em thấy có sự khác nhau như thế nào?
Hình 20
Hình 21, 22
Hình 23
Thảo luận nhóm
Nhóm 1: Từ chỗ thô sơ đến tinh xảo hơn, tiến bộ hơn như mài sắc ở lưỡi. Đặc biệt là rìu có vai để cầm nắm, sắc phần lưỡi.
=> Sự phát triển rõ nét trong quá trình tiến hóa của con người.

Thảo luận nhóm

=> Nhờ lao động sản xuất và cải tiến kỹ thuật

Nhóm 2: Vì sao lại có sự tiến bộ trong cheá taùc coâng cuï lao ñoäng?
Thảo luận nhóm
Nhóm 3: Công cụ lao động được cải tiến có tác dụng như thế nào đến sản xuất?
=> Mở rộng sản xuất => năng suất tăng => cuộc sống con người ổn định => con người định cư lâu dài.
H19: Rất đơn giản, hình thù không rõ ràng, chỉ ghè đẽo qua loa.
- H20: Chiếc rìu bằng hòn cuội được ghè đẽo thô sơ, có hình thù rõ ràng.
H21, H22, H23: Lưỡi rìu sắc hơn, hình thù rõ ràng vì thế lao động có hiệu quả hơn.
=> Công cụ của Người tinh khôn giai đoạn phát tiển tiến bộ hơn công cụ Người tối cổ và Người tinh khôn giai đoạn đầu ở việc biết mài lưỡi cho sắc và hình thù rõ ràng hơn.
Hình 19
Hình 20
Hình 21, 22
Hình 23

Em hiểu câu nói trên như thế nào?
Dân ta phải biết sử ta,
Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam.
Hồ Chí Minh
TRẢ LỜI
Phải biết lịch sử Việt Nam mới biết rõ quá trình phát triển các giai đoạn của dân tộc . Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam để hiểu và rút kinh nghiệm của quá khứ và hướng tới tương lai rực rỡ hơn.
BÀI TẬP CỦNG CỐ
1) Lập bảng các giai đoạn phát triển của người nguyên thủy ở Việt Nam.
30-40 vạn năm
3 - 2 vạn năm
12000-4000 năm
Hoà Bình, Bắc Sơn (Lạng sơn), Quỳnh Văn (Nghệ An), Hạ Long (Quảng Ninh), Bàu Tró (Quảng Bình)...
Hang Thẩm Hai, Thẩm Khuyên (Lạng sơn); Núi Đọ (Thanh Hoá); Xuân Lộc (Đồng Nai)...
Mái đá Ngườm (Thái Nguyên), Sơn Vi (Phú Thọ)...
Công cụ đá với kỹ thuật mài ở lưỡi
Những chiếc rìu đá cuội, ghè đẽo thô sơ, có hình thù rõ ràng.
Công cụ đá ghè đẽo thô sơ

Các giai đoạn phát triển của người nguyên thủy ở Việt Nam.
Người tối cổ
40-30 vạn năm
Ở hang Thẩm Khuyên, Thẩm Hai( Lạng Sơn), Núi Đọ (Thanh Hóa), Xuân Lộc(Đồng Nai)
Đá ghè đẽo thô sơ,những mảnh tước ghè mỏng
Người tinh khôn giai đoạn đầu
3-2 vạn năm
Nghệ An, Yên Bái, Ninh Bình,, Thái Nguyên, Phú Thọ…
Đá cuội ghè đẽo thô sơ,có hình thù rõ ràng
Người tinh khôn giai đoạn phát triển
12000 năm -4000 năm
Nhiều nơi khác như:Quỳnh Văn,Hạ Long,L/ Sơn,N/An,Q/Ninh, Q/Bình…
Thấy nhiều loại công cụ, đá khác nhau có mài lưỡi, tay cầm, sắc bén hơn
Cuộc sống phụ thuộc thiên nhiên
Cuộc sống ổn định hơn
Nâng cao và cải thiện hơn, sống lâu dài ở một nơi
nguon VI OLET