Bài 8: THỜI NGUYÊN THỦY TRÊN ĐẤT NƯỚC TA
Phần hai: Lịch sử Việt Nam
từ nguồn gốc đến thế kỉ X.
Chương I:BUỔI ĐẦU LỊCH SỬ NƯỚC TA

Bài 8: THỜI NGUYÊN THỦY TRÊN ĐẤT NƯỚC TA
Người tối cổ
Cuộc sống của người nguyên thuỷ
Một số hang động, mái đá, cảnh sông suối.
Bài 8: THỜI NGUYÊN THỦY TRÊN ĐẤT NƯỚC TA
Rìu đá núi Đọ (Thanh Hóa)
Bài 8: THỜI NGUYÊN THỦY TRÊN ĐẤT NƯỚC TA
Rìu đá núi Đọ (Thanh Hóa)
Em có nhận xét gì về chiếc rìu thô này?
Thẩm Khuyên
Thẩm Hai
Núi Đọ
Xuân Lộc
Bài 8. THỜI NGUYÊN THỦY TRÊN ĐẤT NƯỚC TA
Lược đồ các di chỉ khảo cổ
THẢO LUẬN NHÓM
Nhóm I, III: Quan sát lược đồ. Em có nhận xét gì về địa điểm sinh sống của Người tối cổ trên đất nước ta?
Việc tìm thấy di cốt của Người tối cổ trên đất nước ta chứng tỏ: Việt Nam là một trong những cái nôi của loài người.
Người tối cổ sinh sống chủ yếu ở những vùng núi cao, địa điểm rải rác trên khắp nước ta.
Nhóm II, IV: Việc tìm thấy di cốt của Người tối cổ trên đất nước ta chứng tỏ điều gì?
Thái Nguyên
Sơn Vi
(Phú Thọ)
Thanh Hóa
Nghệ An
Lai Châu
Bài 8: THỜI NGUYÊN THỦY TRÊN ĐẤT NƯỚC TA
Lược đồ các di chỉ khảo cổ
H.20- Công cụ chặt Nậm Tun (Lai Châu )
H20. Công cụ chặt ở Nậm Tun (Lai Châu)
H19. Rìu đá núi Đọ (Thanh Hóa)
Công cụ H19: Rất đơn giản, hình thù không rõ ràng, chỉ ghè đẽo qua loa.
Công cụ H20: Hòn cuội được ghè đẽo thô sơ nhưng có hình thù rõ ràng.
? Quan sát H20, H19. Em hãy so sánh công cụ của Người tinh khôn có gì khác công cụ của Người tối cổ?
- Đã có 1 bước tiến về công cụ lao động và sự xuất hiện của Người tinh khôn, đánh dấu bước chuyển biến trong xã hội của người nguyên thuỷ trên đất nước ta.
Bài 8: THỜI NGUYÊN THỦY TRÊN ĐẤT NƯỚC TA
Hoà Bình
Bắc Sơn (Lạng Sơn)
Quỳnh Văn (Nghệ An)
Hạ Long (Quảng Ninh)
Bàu Tró (Quảng Bình)
Lược đồ các di chỉ khảo cổ
H21. Rìu đá Hoà Bình
H22. Rìu đá Bắc Sơn
H23 . Rìu đá
Hạ Long
TIẾT 8: I. THỜI NGUYÊN THỦY TRÊN ĐẤT NƯỚC TA
? Quan sát so sánh với công cụ H.20, H.21, H.22, H23. Em thấy có sự khác nhau như thế nào?
Hình 20
Hình 21, 22
Hình 23
- H20: Chiếc rìu bằng hòn cuội được ghè đẽo thô sơ, có hình thù rõ ràng.
H21, H22, H23: Lưỡi rìu sắc hơn, hình thù rõ ràng vì thế lao động có hiệu quả hơn.
=> Công cụ của Người tinh khôn giai đoạn phát tiển tiến bộ hơn công cụ Người tối cổ và Người tinh khôn giai đoạn đầu ở việc biết mài lưỡi cho sắc và hình thù rõ ràng hơn.
Hình 20
Hình 21,
22
Hình 23
Bài 8: THỜI NGUYÊN THỦY TRÊN ĐẤT NƯỚC TA
Thảo luận theo bàn:
Ở giai đoạn phát triển Người tinh khôn có những điểm gì mới?Tại sao có sự tiến bộ đó?
1. Giải thích câu nói của Chủ tịch Hồ Chí Minh:
“ Dân ta phải biết sử ta
Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam ”
Hồ Chí Minh
“ Dân ta phải biết sử ta” Người Việt Nam phải biết lịch sử Việt Nam, biết rõ quá trình phát triển qua các giai đoạn. “Cho tường gốc tích” để hiểu và rút kinh nghiệm của quá khứ, sống trong hiện tại và hướng tới xây dựng tương lai tốt đẹp hơn.
BÀI TẬP CỦNG CỐ
2. Lập bảng thống kê các giai đoạn phát triển của Người nguyên thuỷ ở Việt Nam.
40 - 30 vạn năm
3 - 2 vạn năm
12000-4000 năm
Hoà Bình, Bắc Sơn (Lạng sơn), Quỳnh Văn (Nghệ An), Hạ Long (Quảng Ninh), Bàu Tró (Quảng Bình)...
Hang Thẩm Hai, Thẩm Khuyên (Lạng sơn); Núi Đọ (Thanh Hoá); Xuân Lộc (Đồng Nai)...
Mái đá Ngườm (Thái Nguyên), Sơn Vi (Phú Thọ)...
Công cụ đá với kỹ thuật mài ở lưỡi
Những chiếc rìu đá cuội, ghè đẽo thô sơ, có hình thù rõ ràng.
Công cụ đá ghè đẽo thô sơ.
nguon VI OLET