KHTN 6 – Tiết 7; 8 - BÀI 8: ĐO NHIỆT ĐỘ
V
Â
T
L
Ý
6
WELCOME TO CLASS
Câu 1: Đơn vị đo và dụng cụ thường dùng đo thời gian ?
Câu 2: Cách đo thời gian bằng cân đồng hồ bấm giây ?
KIỂM TRA BÀI CŨ
KHTN 6 – Tiết 7; 8 - BÀI 8: ĐO NHIỆT ĐỘ
BÀI 8: ĐO NHIỆT ĐỘ
? Nhúng tay trái vào bình nước lạnh, tay phải vào bình nước ấm, rồi rút 2 tay ra cùng nhúng vào bình nước nguội thì 2 tay có cảm giác như thế nào? Từ đó rút ra cảm giác nóng, lạnh của tay.
KHỐI LƯỢNG - ĐO KHỐI LƯỢNG
BÀI 8: ĐO NHIỆT ĐỘ
I. Đo nhiệt độ
- Để xác định nhiệt độ nóng, lạnh của vật, Người ta dùng khái niệm Nhiệt độ
- Vật càng nóng thì nhiệt độ của vật càng cao
- Đo nhiệt độ bằng Nhiệt kế
KHỐI LƯỢNG - ĐO KHỐI LƯỢNG
BÀI 8: ĐO NHIỆT ĐỘ
I. Đo nhiệt độ
Thang nhiệt độ : Cách xác định thang nhiệt độ do nhà thiên văn người Thuỵ Điển, Celsius, đề xuất năm 1742. Nhiệt kế và hai điểm nhiệt độ cơ bản là điểm băng tan và điểm sôi của nước, xong Celsius lại chia đều cột thuỷ ngân thành 100 vạch, mỗi vạch là 1°C. Ông đặt điểm tan chảy của băng là 0°C, như vậy điểm sôi của nước là 100°C. Hiện nay, đa số các nước trên thế giới đều dùng loại thang nhiệt độ này.
BÀI 8: ĐO NHIỆT ĐỘ
I. Đo nhiệt độ
KHỐI LƯỢNG - ĐO KHỐI LƯỢNG
BÀI 8: ĐO NHIỆT ĐỘ
I. Đo nhiệt độ
Câu 1. Nêu một tình huống cho thấy sự cần thiết của việc ước lượng nhiệt độ trong đời sống.
Trả lời:
Tình huống: khi có em bé bị sốt, cần sờ trán và ước lượng nhiệt độ sốt để có thể có các biện pháp phù hợp để hạ sốt cho bé.
Câu 2. Nhìn hơi nước bốc lên từ cốc nước, em có thể ước lượng nhiệt độ của nước trong cốc được không? Việc ước lượng này có ích lợi gì?
Trả lời:
Nhìn hơi nước bốc lên từ cốc nước, em có thể ước lượng được nhiệt độ của nước trong cốc.
Việc ước lượng này giúp ta không uống phải cốc nước quá nóng.
KHỐI LƯỢNG - ĐO KHỐI LƯỢNG
BÀI 8: ĐO NHIỆT ĐỘ
I. Đo nhiệt độ
Câu 3. Trong các nhiệt độ sau: 0∘ C; 5∘ C; 36,5∘ C; 323∘ C, hãy chọn nhiệt độ thích hợp cho mỗi hiện tượng, quá trình trong hình 8.2
Trả lời:
a) Nhiệt độ 5∘C
b) Nhiệt độ 323∘C
c) Nhiệt độ 36,5∘C
d) Nhiệt độ 0∘C
KHỐI LƯỢNG - ĐO KHỐI LƯỢNG
BÀI 8: ĐO NHIỆT ĐỘ
II. Dụng cụ đo nhiệt độ
1. Sự nở vì nhiệt của chất lỏng
- Chất lỏng nở ra khi nóng lên
- Nhiệt độ càng cao thì chất lỏng nở ra càng nhiều
- Hiện tượng nở vì nhiệt của chất lỏng được dùng làm cơ sở để chế tạo các dụng cụ đo nhiệt độ.
KHỐI LƯỢNG - ĐO KHỐI LƯỢNG
BÀI 8: ĐO NHIỆT ĐỘ
HOẠT ĐỘNG NHÓM
Câu 1. Nhiệt kế dùng để làm gì ?
Câu 2. Nêu cấu tạo của nhiệt kế.
Câu 3. Kể tên một số loại nhiệt kế và công dụng của từng loại.
Câu 4. Nêu nguyên tắc hoạt động của nhiệt kế.
Câu 5. Tìm GHĐ và ĐCNN của các nhiệt kế có trong khay thí nghiệm.
Câu 6. Sử dụng nhiệt kế thủy ngân khi đo nhiệt độ cơ thể người cần lưu ý gì?
Câu 7. Cấu tạo của nhiệt kế y tế thuỷ ngân có đặc điểm gì? Cấu tạo như vậy có tác dụng gì?
KHỐI LƯỢNG - ĐO KHỐI LƯỢNG
BÀI 8: ĐO NHIỆT ĐỘ
HOẠT ĐỘNG NHÓM
Câu 1. Nhiệt kế dùng để đo nhiệt độ của vật.
Câu 2. Kể tên một số loại nhiệt kế: nhiệt kế thuỷ ngân, nhiệt kế rượu, nhiệt kế điện tử, nhiệt kế hồng ngoại …
+ Nhiệt kế thuỷ ngân: Đo nhiệt độ trong các thí nghiệm
+ Nhiệt kế y tế: Đo nhiệt độ cơ thể
+ Nhiệt kế rượu: Đo nhiệt độ khí quyển.
KHỐI LƯỢNG - ĐO KHỐI LƯỢNG
BÀI 8: ĐO NHIỆT ĐỘ
HOẠT ĐỘNG NHÓM
Câu 3. Cấu tạo của nhiệt kế dùng chất lỏng: Bầu đựng chất lỏng, vỏ nhiệt kế, thang chia độ, ống dẫn chất lỏng, khoảng trống an toàn.
Nhiệt kế y tế
KHỐI LƯỢNG - ĐO KHỐI LƯỢNG
BÀI 8: ĐO NHIỆT ĐỘ
HOẠT ĐỘNG NHÓM
Câu 4. Nhiệt kế hoạt động dựa vào nguyên tắc giãn nở vì nhiệt của các chất (chủ yếu là sự nở vì nhiệt của chất lỏng).
Câu 5. Tìm GHĐ và ĐCNN của các nhiệt kế có trong khay thí nghiệm.
KHỐI LƯỢNG - ĐO KHỐI LƯỢNG
BÀI 8: ĐO NHIỆT ĐỘ
HOẠT ĐỘNG NHÓM
Câu 6. Khi sử dụng nhiệt kế thủy ngân khi đo nhiệt độ cơ thể người cần lưu ý:
- Làm sạch nhiệt kế.
- Cầm đầu nhiệt kế dốc bầu đựng chất lỏng xuống và vẩy thật mạnh để cột thủy ngân tụt xuống mức thấp nhất trong nhiệt kế.
- Chú ý: Thủy ngân trong nhiệt kế là chất lỏng dễ bay hơi, gây độc cao. Vì thế khi nhiệt kế thủy ngân bị vỡ không được lấy máy hút bụi hay chổi để gôm thủy ngân, không được đổ thủy ngân vào ống thoát nước
KHỐI LƯỢNG - ĐO KHỐI LƯỢNG
BÀI 8: ĐO NHIỆT ĐỘ
HOẠT ĐỘNG NHÓM
Câu 7. Phần ống quản gần bầu có 1 chỗ thắt. Chỗ thắt này có tác dụng ngăn không cho thuỷ ngân tụt xuống khi đưa nhiệt kế ra khỏi cơ thể.
 Đầu tiên, vẩy mạnh cho thủy ngân tụt xuống vạch thấp nhất (vạch 35 – hình 4.3).
- Dùng bông và cồn y tế làm sạch nhiệt kế.
- Đặt nhiệt kế vào nách, kẹp cánh tay lại để giữ nhiệt kế
- Sau khoảng 3 phút, lấy nhiệt kế ra và đọc nhiệt độ.
- Đọc theo phần chất lỏng nhiệt kế tương ứng với vạch chia gần nhất trên thang nhiệt độ, đặt mắt nhìn vuông góc với mặt số.
III. Sử dụng nhiệt kế y tế
BÀI 8: ĐO NHIỆT ĐỘ
1. Nhiệt kế y tế thủy ngân
- Đầu tiên, vẩy mạnh cho thủy ngân tụt xuống vạch thấp nhất.
- Dùng bông và cồn y tế làm sạch nhiệt kế.
- Đặt nhiệt kế vào nách, kẹp cánh tay lại để giữ nhiệt kế
- Sau khoảng 3 phút, lấy nhiệt kế ra và đọc nhiệt độ.
- Đọc theo phần chất lỏng nhiệt kế tương ứng với vạch chia gần nhất trên thang nhiệt độ, đặt mắt nhìn vuông góc với mặt số.
II. Sử dụng nhiệt kế y tế
BÀI 8: ĐO NHIỆT ĐỘ
1. Nhiệt kế y tế thủy ngân
?. Chỉ ra thao tác sai khi dùng nhiệt kế trong các tình huống dưới dây.
a) Vẩy mạnh nhiệt kế trước khi đo
b) Sau khi lấy nhiệt kế ra khỏi môi trường cần đo phải đợi một lúc sau mới đọc kết quả đo.
c) Dùng tay nắm chắt bầu nhiệt kế.
II. Sử dụng nhiệt kế y tế
BÀI 8: ĐO NHIỆT ĐỘ
1. Nhiệt kế y tế thủy ngân
?. Chỉ ra thao tác sai khi dùng nhiệt kế trong các tình huống dưới dây.
a) Vẩy mạnh nhiệt kế trước khi đo
b) Sau khi lấy nhiệt kế ra khỏi môi trường cần đo phải đợi một lúc sau mới đọc kết quả đo.
Sau khi lấy nhiệt kế ra khỏi môi trường cần đo đọc luôn kết quả đo được. Đọc theo phần chất lỏng nhiệt kế tương ứng với vạch chia gần nhất trên thang nhiệt độ, đặt mắt nhìn vuông góc với mặt số.

c) Dùng tay nắm chắt bầu nhiệt kế.
Đặt nhiệt kế vào nách, kẹp cánh tay lại để giữ nhiệt kế.
Đúng
II. Sử dụng nhiệt kế y tế
BÀI 8: ĐO NHIỆT ĐỘ
1. Nhiệt kế y tế thủy ngân
Bước 1: Lau sạch đầu kim loại của nhiệt kế
Bước 2: Bấm nút khởi động
Bước 3: Đặt đầu kim loại của nhiệt kế xuống dưới lưỡi (hoặc vị trí cần đo nhiệt độ)
Bước 4: Chờ khi có tín hiệu ‘bíp’, rút nhiệt kế ra và đọc nhiệt độ.
Bước 5: Tắt nút khởi động.
2. Nhiệt kế y tế điện tử
ĐO LƯỜNG
Đơn vị đo
Dụng cụ đo
Cách đo
Nhiệt kế là số đo mức độ nóng, lạnh của một vật
- Người ta dùng nhiệt kế để đo nhiệt độ, có nhiều loại nhiệt kế khác nhau.
- Đơn vị đo nhiệt độ: 0C
BÀI 8: ĐO NHIỆT ĐỘ
BÀI 8: ĐO NHIỆT ĐỘ
HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM
Tự thiết kế 1 nhiệt kế rượu, bằng các dụng cụ sẵn có
nguon VI OLET