TẬP ĐOÀN TRÙNG ROI THỂ HIỆN MỐI QUAN HỆ NGUỒN GỐC GIỮA ĐỘNG VẬT ĐƠN BÀO VÀ ĐA BÀO
NHỮNG ĐỘNG VẬT ĐA BÀO ĐẦU TIÊN CÓ CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO?
CHỦ ĐỀ 2
NGÀNH
RUôT KHOANG
.
1. SỨA
2. SAN HÔ
3. HẢI QUỲ
3. THỦY TỨC
-
?
CHU DÊ 2: Ngành ruôt khoang
.
Tiet 8: Bài 8: Thu tuc
^
`
,
y
,
`
-
I. Đặc điểm chung
Là động vật đa bào có kích thước nhỏ.
Thủy tức sống dưới nước  trong các vùng nước ngọt như ao, hồ, sông suối,... 
II. Hình dạng ngoài và di chuyển
1. Hình dạng ngoài
Thủy tức có hình dạng ngoài như thế nào?
Cơ thể hình trụ dài. Gồm:
+ Lỗ miệng, tua miệng.
+ Thân
+ Đế -> bám vào giá thể.
 Cơ thể đối xứng tỏa tròn.
Đế
Thân
Tua miệng
Lỗ miệng
I. Đặc điểm chung
II. Hình dạng ngoài và di chuyển
Hình dạng ngoài
Di chuyển
2. Di chuyển
Di chuyển kiểu lộn đầu



Di chuyển kiểu sâu đo
Di chuyển kiểu lộn đầu
I. Đặc điểm chung
II. Hình dạng ngoài và di chuyển
Hình dạng ngoài
Di chuyển
III. Cấu tạo trong
Lớp ngoài
Lớp trong
Tầng keo
Lát cắt dọc
cơ thể thủy tức
Tế bào gai
TB sinh sản
TB mô cơ tiêu hóa
TB mô bì cơ
TB thần kinh
LỚP NGOÀI
LỚP TRONG
III. Cấu tạo trong
*Thành cơ thể gồm 2 lớp:
Lớp ngoài
Lớp trong:
Tế bào mô cơ tiêu hóa
* Ở giữa 2 lớp là tầng keo mỏng.
Tế bào gai
Tế bào mô bì cơ
Tế bào sinh sản
Tế bào thần kinh
Chức năng
Phóng gai độc để tự vệ và bắt mồi
Hình thành hệ TK mạng lưới để trả lời kích thích của môi trường
Che chở cho cơ thể,
co duỗi cơ thể theo chiều dọc
Sinh sản hữu tính
Tiêu hóa thức ăn,
co dãn theo chiều ngang.
Nối để hoàn thành chức năng của các tế bào trong cơ thể thủy tức:
Khi yên tĩnh
Lúc hoạt động
Gai cảm giác
Túi chứa chất độc
Ống sợi rỗng
Gai móc
Tế bào gai
TB thần kinh
I. Đặc điểm chung
II. Hình dạng ngoài và di chuyển
III. Cấu tạo trong
IV. Dinh dưỡng
Thủy tức đưa mồi vào miệng bằng cách nào?
Nhờ loại tế bào nào của cơ thể thủy tức mà mồi được tiêu hóa?
Ruột của thủy tức có đặc điểm gì?
Chúng thải bã bằng cách nào?
Ruột của thủy tức có hình túi.
(túi tiêu hóa)
Chúng thải bã bằng lỗ miệng.
TB mô cơ tiêu hóa
IV. Dinh dưỡng
- Thu? t?c b?t m?i b?ng tua mi?ng dua v�o l? mi?ng.
- Co th? cú tỳi tiờu húa.
- Quỏ trỡnh tiờu hoỏ nh? t? b�o mụ co - tiờu húa.
- Ch?t bó du?c th?i ra ngo�i qua l? mi?ng.
- Sự trao đổi khí được thực hiện qua thành cơ thể.
IV. Sinh sản
Thủy tức có những hình thức sinh sản nào?
Vô tính (mọc chồi)
Hữu tính
Tái sinh
Ở điều kiện nào thì thủy tức sinh sản vô tính ?
- Khi đầy đủ thức ăn thủy tức sinh sản vô tính (mọc chồi).
Ở điều kiện nào thì thủy tức sinh sản hữu tính?
- Sinh sản hữu tính thường xảy ra vào mùa lạnh, ít thức ăn.
Hãy điền từ thích hợp vào chỗ trống sao cho phù hợp:


Thuỷ tức có cơ thể hình ….. , đối xứng ……….. , sống …....nhưng có thể di chuyển ………….....Thành cơ thể có ……………., gồm nhiều loại tế bào có cấu tạo ………… Thuỷ tức bắt mồi nhờ ………….. Quá trình tiêu hoá thực hiện ……………… Thuỷ tức sinh sản vừa ………. vừa ………… Chúng có khả năng ………
trụ
toả tròn
bám
chậm chạp
2 lớp tế bào
phân hoá
tua miệng
trong ruột túi
vô tính
hữu tính
tái sinh.
1. Tại sao Thuỷ tức lại được xếp vào ngành Ruột khoang?
2. Vì sao lại nói: Ngành Ruột khoang là ngành động vật đa bào bậc thấp?
CỦNG CỐ
nguon VI OLET