chú ý trong tiết học
-  Khi thấy biểu tượng này các bạn hãy tự động ghi bài vào vở

- Vô tiết học toàn bộ học sinh phải bật cam và tắt míc, chỉ bật
míc khi nào giáo viên yêu cầu

- Tham gia đầy đủ trong tiết học và thực hiện đủ yêu cầu
giáo viên giao
Em hãy ghép tên các loài động vật sau vào hình (A,B,C,D) sao cho phù hợp: ( sứa, san hô, thủy tức, hải quỳ)
A
D
C
B
San Hô
Thủy Tức
Sứa
Hải quỳ
CHỦ ĐỀ
NGÀNH RUỘT KHOANG
BÀI 8 THỦY TỨC
BÀI 9 ĐA DẠNG CỦA NGÀNH RUỘT KHOANG
BÀI 10 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NGÀNH RUỘT KHOANG
BÀI 8 THỦY TỨC
HÌNH DẠNG NGOÀI VÀ DI CHUYỂN
I
1)HÌNH DẠNG NGOÀI
- Cơ thể hình trụ dài. Gồm 2 phần:
+ Phần trên có lỗ miệng, xung quanh có các tua miệng tỏa ra.
+ Phần dưới gọi là đế, bám vào giá thể.
- Cơ thể đối xứng tỏa tròn.

2) DI CHUYỂN
Thủy tức có 2 hình thức di chuyển
- Di chuyển kiểu sâu đo.
- Di chuyển kiểu lộn đầu.

CẤU TẠO TRONG
II
CẤU TẠO TRONG
II
Cơ thể thủy tức chia thành 2 lớp
Lớp trong
Lớp ngoài
Gồm nhiều tế bào phân hóa
Giữa 2 lớp là thành keo mỏng
Thủy tức là động vật đơn bào hay đa bào?
Đơn bào
Đa bào










DINH DƯỠNG
03
1. Công cụ bắt mồi của thủy tức?
2. Thủy tức lấy thức ăn vào qua…
3. Thức ăn được tiêu hóa ở đâu?
4. Chất thải đào thải ra như thế nào?
Tua miệng
 lỗ miệng
 khoang ruột
 lỗ miệng
III. Dinh dưỡng

-Thủy tức bắt mồi nhờ các tua miệng. Quá trình tiêu hóa được thực hiện trong ruột túi.
- Thải bã ra ngoài qua lỗ miệng
- Hô hấp: chưa có cơ quan hô hấp, sự trao đổi khí thực hiện qua thành cơ thể.

SINH SẢN
04
Sinh sản vô tính bằng cách mọc chồi
Mọc chồi
- Tái sinh: có khả năng tái sinh thành cơ thể hoàn chỉnh từ một phần cơ thể cắt ra.
Sinh sản hữu tính bằng cách hình thành tế bào sinh dục đực và sinh dục cái:
+ Tế bào trứng được tinh trùng khác của thủy tức đến thụ tinh.
+ Sau khi thụ tinh trứng phân cắt nhiều lần tạo thành thủy tức con.
+ Sinh sản hữu tính thường xảy ra vào mùa lạnh, ít thức ăn.
4. SINH SẢN
Sinh sản vô tính bằng cách mọc chồi
Sinh sản hữu tính bằng cách hình thành tế bào sinh dục đực và sinh dục cái.
Chúng có khả năng tái sinh

nguon VI OLET