KiỂM TRA BÀI CỦ
Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ đã vươn lên chiếm ưu thế tuyệt đối về mọi mặt trong thế giới tư bản. Điều này được thể hiện:
-Về công nghiệp:.....................................................
- Về nông nghiệp:................
- Về tài chính: ...................
- Về quân sự: ....................
Chọn 1 đáp án đúng: Thất bại nặng nề nhất của Đế quốc Mĩ trong quá trình thực hiện chiến lược toàn cầu là:
A - Thắng lợi của CM Trung Quốc 1949
B - Thắng lợi của CM Cuba 1959
C - Thắng lợi của CM Iaran 1979
D - Thắng lợi của CM Việt Nam 1975
Phim tư liệu
I. NHẬT BẢN TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1952
* Hoàn cảnh:
-Chiến tranh để lại những hậu quả nặng nề ( Khoảng 3 triệu người chết và mất tích ,40% đô thị, 80% tàu be, 34% máy móc, 13 triệu người thất nghiệp…)
-Mĩ chiếm đóng song chính phủ Nhật vẫn tồn tại …
Trình bày hoàn cảnh lịch sử của Nhật Bản Sau chiến tranh TG II? Hoàn cảnh này tác động như thế nào đến nền kinh tế Nhật sau chiến tranh?
Th?o lu?n nhóm : chia thành 4 nhóm
Từ năm 1950 trở đi, kinh tế NB có bước phát triển nhảy vọt. Các thành tựu đạt được trong các lĩnh vực là gì? (n1)
- Tổng sản Phẩm quốc dân: ...................................................................
Công nghiệp .............................................
Nông nghiệp: .............................................
- Tài chính .................................................
Vị thế kinh tế Nhaọt baỷn (n2); ....................................................................
Nguyên nhân của sự thần kì NB (N3).........
...............................................................................................................................................................

? Nguyên nhân nào quan trọng nhất?:(N4).....
...............................................................................................................................................................
8
* Kinh tế :
-(1945-1952) thực hiện 3 cuộc cải cách lớn….
- Đến 1950- 1951 Nhật đã khôi phục được nền kinh tế đạt mức trước chiến tranh.
- Từ 1952 -1960 phát triển nhanh, từ 1960 – 1973 phát triển “thần kỳ” -> Trở thành một trong 3 trung tâm kinh tế tài chính của thế giới.
-(1973 -1991).Kinh tế thường xuyên có suy thoái,song vẫn đứng thứ 2 thế giới tư bản .Nhật trở thành siêu cường tài chính số 1 với lượng dự trữ vàng và ngoại tệ gấp 3 lần Mĩ,1,5 lần CHLB Đức -> là chủ nợ lớn nhất thế giới .
-(1991 -2000) : vẫn là 3 trung tâm kinh tế - tài chính lớn của thế giới ,tỷ trọng trong nền sản xuất của thế giới là 1/10,…
*Văn hoá,Giáo dục:
- 1947 ban hành luật giáo dục ,quy định hệ thống giáo dục
6-3-3-4 và chế độ giáo dục bắt buộc 9 năm .
- Lưu giữ được bản sắc và truyền bá văn hóa Nhật ra nước ngoài. => Vai trò, vị trí và ảnh hưởng của Nhật ngày càng lớn trên trường quốc tế cả về kinh tế ,chính tri ,văn hóa.
* Khoa học kỹ thuật
- Coi trọng , chủ yếu mua bằng phát minh sáng chế ,tập trung vào lĩnh vực phục vụ nhu cầu dân dụng.
năm 1992 Nhật phóng thanh công 49 vệ tinh và hợp tác có hiệu quả với Mĩ ,Nga …
11
Văn hóa Nhật Bản
The Seto Ohashi Bridge nối liền Shikoku to Honshu,
13
* Chính trị
* TỪ 1945-1952
SCAP thi hành một số biện pháp xóa bỏ chủ nghĩa quân phiệt và bộ máy chiến tranh của Nhật .
Theo hiến pháp mới 5/1947 Nhật là nước quân chủ lập hiến song Thiên hoàng có tính chất tượng trưng.
Nhật Bản cam kết từ bỏ chiến tranh,không duy trì quân đội,..
Liên minh chăt chẽ với Mĩ . Ký hiệp ước an ninh Mĩ – Nhật 1952 chấp nhận đứng dưới ô bảo vệ hạt nhân của Mĩ ,cho Mĩ đóng quân …trên lãnh thổ.
* Từ (1952-1973)
- Đảng dân chủ tự do liên tục nắm quyền …
- Đối ngoại: Hiệp ước an ninh Mĩ – Nhật kéo dài vĩnh viễn , 1956 bình thường hóa với Liên Xô,là thành viên Liên hợp quốc
- Phong trào đấu tranh của nhân dân lên cao ,các cuôc đấu tranh mùa xuân ,mùa thu …
* Chính trị
*TỪ 1973-1991.
-lực lượng phòng vệ Nhật bản được tăng cường, chi phí cho quốc phòng khong vượt quá 1% GDP.
- Đối ngoại: - vẫn duy trì liên minh với Mĩ quân Mĩ đóng tại Nhật là 46.000 người.,quay trở về châu Á (1973 thiết lạp quanh hệ ngoại giao với Việt Nam, 1978 bình thường hóa với Trung Quốc,8/1977 học thuyết Phucưđa -> 1991 học thuyết Kaiphu )
=> chú trọng mối quan hệ với Đông Nam Ấ trên các lĩnh vực kinh tế, chính tri, văn hóa, xã hội .
* Từ (1991-2000)
-Từ năm 1993 các đảng khác nhau tham gia nắm quyền lãnh đạo ,tình hình xã hội có phần không ổn định.
- Đối ngoại : 4/1996 ký tái khẳng định hiệp ước an ninh Mĩ – Nhật,coi trọng quan hệ với Tây Âu và mở rộng quan hệ trên phạm vi toàn cầu đặc biêt là khu vực Châu Á –Thái Bình Dương
PHIM TÀI LIỆU:NHẬT BẢN NGÀY NAY
* Nguyên nhân:
NB tận dụng vốn đầu tư của nước ngoài vào đầu tư những ngành CN then chốt, ít phải chi tiêu cho quân sự và biên chế nhà nước
áp dụng những thành tựu KHKT hiện đại
Khả năng kinh doanh, cạnh tranh của hàng hoá và con người Nhật
Những cải cách dân chủ của Nhà nước sau chiến tranh
Truyền thống của người Nhật ( Tự lực tự cường)
* Hạn chế
Sự không cân đối trong nền kinh tế
Khó khăn về năng lượng , nguyên liệu, lương thực
Sự cạnh tranh, chèn ép của Mĩ, Tây Âu, NICs
On the defence ... Japanese Prime Minister Yasuo Fukuda. (1977)
Former Prime Minister KAIFU (1991)
Prime Minister Junichiro Koizumi
Quan hệ Việt Nhật
nguon VI OLET