Giáo dục công dân 8
Bài 8, tiết 8
Cô giáo Đinh Thu Hà
THCS Dịch Vọng
Kim tự tháp thời cổ đại
Kim tự tháp hiện nay
Vườn treo Babylon
7 kỳ quan thế giới mới
Trà đạo Nhật Bản
Bánh xèo trong văn hóa ẩm thực nước Nga
Tiết 8; Bài 8
Tôn trọng và học hỏi
các dân tộc khác.
1. Vì sao Bác Hồ của chúng ta được coi là danh nhân văn hoá thế giới?
2. Việt Nam đã có đóng góp gì đáng tự hào vào nền văn hoá thế giới? Ví dụ.
3. Lý do quan trọng nào giúp nền kinh tế Trung Quốc trỗi dậy mạnh mẽ?
Thảo luận nhóm
- Bác đã cống hiến trọn đời mình cho sự nghiệp giải phóng dân tộc, góp phần vào cuộc đấu tranh chung của các dân tộc vì hoà bình độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ.
- Bác Hồ là người biết tôn trọng và học hỏi kinh nghiệm đấu tranh của các nước trên thế giới.
1. Vì sao Bác Hồ của chúng ta được coi là danh nhân văn hoá thế giới?
2. Việt Nam đã có đóng góp gì đáng tự hào vào nền văn hoá thế giới? Ví dụ.
3. Lý do quan trọng nào giúp nền kinh tế Trung Quốc trỗi dậy mạnh mẽ?
Thảo luận nhóm
Cố đô Huế
Thánh địa Mỹ Sơn
Thánh địa Mỹ Sơn
Vịnh Hạ Long
Vịnh Hạ Long
Nhã nhạc cung đình Huế
Bát cơm hến ở cồn Hến
Bánh cuốn Thanh Trì
Phở Hà Nội
Chả cá Lã Vọng
Cốm Vòng
Trải qua hàng ngàn năm lịch sử, dân tộc ta đã có những đóng góp tự hào cho nền văn hoá thế giới, cụ thể là kinh nghiệm chống ngoại xâm, truyền thống đạo đức, phong tục tập quán, giá trị văn hoá nghệ thuật.
1. Vì sao Bác Hồ của chúng ta được coi là danh nhân văn hoá thế giới?
2. Việt Nam đã có đóng góp gì đáng tự hào vào nền văn hoá thế giới? Ví dụ.
3. Lý do quan trọng nào giúp nền kinh tế Trung Quốc trỗi dậy mạnh mẽ?
Thảo luận nhóm
Trung Quốc
Chùa Vân Nam - Trung Quốc
Thành tựu của Trung Quốc đạt được nhờ:
Mở rộng quan hệ và học tập kinh nghiệm các nước khác
Phát triển các ngành công nghiệp mới có nhiều triển vọng
Hiện nay hợp tác kinh tế giữa Trung Quốc và Việt Nam đang phát triển tốt.
Bài học của Trung Quốc không những giúp Trung Quốc thành công trong công cuộc đổi mới kinh tế còn là bài học cho các nước khác trên thế giới, trong đó có Việt Nam chúng ta.

-Thế nào là tôn trọng, học hỏi các dân tộc khác?
Là tôn trọng chủ quyền, lợi ích và nền văn hoá của các dân tộc khác.
Luôn tìm hiểu và tiếp thu những điều tốt đẹp trong nền kinh tế, văn hoá, xã hội của các dân tộc.
-Chúng ta có cần tôn trọng, học hỏi các dân tộc khác không ? Vì sao?
Chúng ta cần tôn trọng, khiêm tốn học hỏi các dân tộc khác vì:
+ Mỗi dân tộc có giá trị văn hoá riêng
+ Những giá trị văn hóa tư tưởng của dân tộc khác giúp chúng ta phát triển kinh tế, văn hoá, giáo dục và khoa học kĩ thuật.
+ Đất nước ta còn nghèo, trải qua nhiều cuộc chiến tranh, rất cần học hỏi các giá trị văn hoá của dân tộc khác.
=>Giữa các dân tộc có sự học tập kinh nghiệm lẫn nhau và sự đóng góp cả mỗi dân tộc sẽ làm phong phú thêm nền văn hoá nhân loại.
-Chúng ta nên học tập, tiếp thu những gì ở các dân tộc khác? Nêu ví dụ.
-Chúng ta nên học hỏi:
+Thành tựu khoa học kĩ thuật.
+Trình độ quản lí.
+Văn học nghệ thuật.
Ví dụ:
*Máy móc hiện đại.
*Các loại vũ khí.
*Đầu tư viễn thông.
*Máy vi tính.
*Tủ lạnh, ti vi.
*Đường xá, cầu cống, nhà cửa.
*Kiến trúc, âm nhạc
- ý nghĩa của việc tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác?
2) ý nghĩa của việc tôn trọng, học hỏi văn hoá dân tộc khác:
Tạo điều kiện để nước ta tiến nhanh trên con đường xây dựng đất nước giàu mạnh và phát huy bản sắc dân tộc.
Góp phần cho các nước cùng xây dựng nền văn hoá chung của nhân loại ngày càng tiến bộ, văn minh.
-Nên học tập các dân tộc khác như thế nào?
-Những cái nên học:
* Trình độ khoa học kĩ thuật.
* Trình độ quản lí.
Tiến bộ văn minh, nhân đạo
Du lịch.
-Những cái không nên:
* Văn hoá đòi truỵ, độc hại.
* Phá hoại truyền thống của dân tộc.
* Lối sống thực dụng chạy theo đồng tiền.
Chạy theo mốt....
=> Học hỏi tinh hoa văn hoá của nhân loại là cần thiết góp phần nâng cao giá trị văn hoá của dân tộc mình. Việc tiếp thu cần phải giữ bản sắc của dân tộc mình.
-Chúng ta phải làm gì trong việc tôn trọng, học hỏi văn hoá các dân tộc khác?
3) Chúng ta làm gì để tôn trọng học hỏi các dân tộc khác
Tích cực học tập tìm hiểu đời sống và nền văn hóa của các dân tộc trên thế giới.
Tiếp thu một cách chọn lọc, phù hợp với điều kiện hoàn cảnh truyền thống con người Việt Nam.
Bài 5: SGK tr 22

Đồng ý ý kiến b,d
=>Chúng ta xây dựng đất nước từ một nước nghèo và lạc hậu. Các lĩnh vực kinh tế, văn hoá, giáo dục, khoa học kĩ thuật còn non kém. Chúng ta cần học hỏi các dân tộc có bề dày về thành tựu khoa học kĩ thuật, trình độ quản lí cao, hiệu quả để bổ sung cho những thiếu sót của chúng ta. Nhưng khi học hỏi tiếp thu các giá trị văn hoá phải chọn lọc cái tốt, bỏ cái xấu.
III. Luyện tập
Em đồng ý với những ý kiến sau đây�?
1. Học hỏi, khám phá thành tựu khoa học tiên tiến
2.Ưa thích nghệ thuật dân tộc
3.Thích các món ăn dân tộc
4.Tìm hiểu di tích văn hoá địa phương
5.Bắt chước kiểu quần áo của các ngôi sao điện ảnh, bóng đá
6.Thích tìm hiểu lịch sử đất nước Trung Quốc hơn Việt Nam
Sắm vai
tình huống
nguon VI OLET