NST người bình thường / NST bị đột biến
Em có nhận xét gì về sự thay đổi số lượng NST ở các sơ đồ trên?
I. Khái niệm đột biến số lượng nhiễm sắc thể (NST)
- Đột biến số lượng nhiễm sắc thể là đột biến làm thay đổi về số lượng nhiễm sắc thể trong tế bào.
- Gồm 2 dạng: -> Đột biến lệch bội.
-> Đột biến đa bội.
Đột biến số lượng nhiễm sắc thể là gì?

ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ
bµi 7
II. Lệch bội
1. Khái niệm


Quan sát hình bên, hãy cho biết ở người, cặp NST thứ mấy đã bị thay đổi và thay đổi như thế nào so với các cặp NST khác ?
Bộ
NST
người
bình thường
Bộ
NST
người
bị
Đột
biến
Ví dụ 1:
Bộ NST
người
bình
thường
Quan sát
hình bên,
hãy cho biết
ở người,
cặp NST
thứ mấy đã bị
thay đổi và thay đổi như thế nào
so với các cặp NST khác ?
Ví dụ 2:
Bộ NST
người bị
đột
biến
 Từ các vd trên, hãy cho biết: lệnh bội là gì? Có những loại nào?
1 cặp NST thêm 2 NST và bộ NST có dạng 2n+2.
a. Khái niệm:
b. Phân loại
Thể một:
1 cặp NST mất 1 NST và bộ NST có dạng 2n-1.
Thể không:
1 cặp NST mất 2 NST và bộ NST có dạng 2n-2
Thể ba:
1 cặp NST thêm 1 NST và bộ NST có dạng 2n+1.
Thể bốn:
Đột biến lệch bội là những biến đổi về số lượng NST
xảy ra ở một hoặc một số cặp NST .
II. Lệch bội
1. Khái niệm
2. Nguyên nhân và cơ chế phát sinh
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1: (Cơ chế phát sinh thể lệch bội)
Câu 1: Quan sát hình ảnh được trình chiếu, kết hợp với SGK để hoàn thành sơ đồ sau:
2. Nguyên nhân và cơ chế phát sinh
Đáp án phiếu học tập số 1:
2. Nguyên nhân và cơ chế phát sinh
▼ Từ những sơ đồ trên kết hợp SGK cho biết nguyên nhân gây nên đột biến lệch bội? Và Cơ chế tạo nên các lệch bội?
2. Nguyên nhân và cơ chế phát sinh
- Nguyên nhân
Do các tác nhân vật lí, hoá học, của mội trường ngoài hoặc do sự rối loạn môi trường nội bào làm cản trở sự phân li của một hay một số cặp NST hình thành thể lệch bội.
- Cơ chế
Dưới tác nhân gây đột biến làm ảnh hưởng tới sự không phân li của một hay một số cặp NST trong giảm phân tạo ra các giao tử thừa hay thiếu một hoặc vài NST. Các giao tử này kết hợp với giao tử bình thường tạo ra các thể lệch bội.
Thể lệch bội ở cặp NST thường
* Hội chứng Down
4. Hậu quả và vai trò
Những biểu hiện của hội chứng Down
4. Hậu quả và vai trò
Ví dụ: Tỉ lệ % trẻ sơ sinh mắc hội chứng Down
 Nhận xét gì về mối tương quan giữa tuổi người mẹ với tỉ lệ trẻ mắc hội chứng Down? Để giảm thiểu tỉ lệ trẻ sơ sinh mắc hội chứng Down, không nên sinh con ở lứa tuổi nào ? Vì sao ?
4. Hậu quả và vai trò
Đầu nhỏ, mũi tẹt, gốc mũi rộng, sứt môi tới 75%, thường sứt hai bên, nhãn cầu nhỏ hoặc không nhãn cầu, tai thấp, biến dạng, thường bị điếc, bàn tay sáu ngón, bàn chân vẹo, da đầu đôi khi lở loét ... hội chứng này gây tử vong tới 80% trẻ mắc bệnh ngay ở năm đầu.
Hội chứng Patau
 Viết sơ đồ hình thành các hội chứng 3X, hội chứng Tớcnơ, hội chứng Klinefelter?
P: ♀ XX × ♂XY
GP : XX , O X , Y
F1 :
Thể dị bội ở cặp NST giới tính

.

Hội chứng Klinefelter
Nam, mù màu, thân cao, chân tay dài, tinh hoàn nhỏ, si đần, vô sinh
Hội chứng XO Turner
NỮ, lïn, cæ ng¾n, kh«ng cã kinh nguyÖt,vó kh«ng ph¸t triÓn, ©m ®¹o hÑp, d¹ con nhá, si ®Çn, v« sinh
4. Hậu quả và vai trò
Có 21 loại thể vô nhiễm ở 21 cặp NST( sau khi đã đa bội hoá dạng 6n=42). Các dạng thể dị bội đều phát triển kém hơn so với dạng bình thường.
Các dạng thể vô nhiễm ở lúa mì (2n=14)
4. Hậu quả và vai trò
Hậu quả: Sự tăng hoặc giảm số lượng một hoặc vài nhiễm sắc thể → mất cân bằng của toàn bộ hệ gen → cơ thể không sống được hay giảm sức sống, giảm khả năng sinh sản.
Vai trò: Sử dụng các lệch bội để xác định vị trí của gen trên nhiễm sắc thể
+ Sử dụng cây không nhiễm để đưa nhiễm sắc thể theo ý muốn vào cây lai
+ Cung cấp nguyên liệu cho tiến hóa
III. ĐA BỘI
1. Khái niệm
ĐA BỘI
III. ĐA BỘI
1. Khái niệm
II. ĐA BỘI
1. Khái niệm
Trên đây là sơ đồ 2 loại đột biến đa bội:

▼ Em có nhận xét gì 2 loại đột biến trên về các loài đem lai với nhau?
………………………………………………………………… ▼Từ đó em hãy cho biết thế nào là:

Thể tự đa bội: ……………………………………………..

Thể dị đa bội: ……………………………………………..

- Thể đa bội: …………………………………………………
II. ĐA BỘI
1. Khái niệm
 ► đa bội:  Là một dạng ĐB mà trong tế bào chứa số nhiễm sắc thể đơn bội lớn hơn 2 ( 3n hoặc nhiều hơn 3n). Những cá thể mang các tế bào 3n, 4n,…gọi là thể đa bội. Gồm có hai loại:

► Tự đa bội: Là sự tăng một số nguyên lần số NST đơn bội của cùng một loài và lớn hơn 2n ( 3n, 5n, 7n,... Gọi là đa bội lẻ và 4n, 6n,…gọi là đa bội chẵn.

► Dị đa bội: Là hiện tượng khi cả hai bộ NST của hai loài khác nhau cùng tồn tại trong một tế bào.

II. ĐA BỘI
1. Khái niệm
II. ĐA BỘI
2. Nguyên nhân và cơ chế phát sinh
▼ Từ hai sơ đồ trên kết hợp SGK em hãy nêu nguyên nhân gây ĐB đa bội và cơ chế hình thành thể tam bội (3n) và thể tứ bội (4n),
II. ĐA BỘI
2. Nguyên nhân và cơ chế phát sinh
- Các tác nhân gây đột biến ( vật lí, hóa học, rối loạn môi trường nội bào hay do lai xa giữa hai loài khác nhau đã gây nên đột biến đa bội:
- Trong giảm phân bộ NST của tế bào không không phân li, tạo thành giao tử chứa 2n + Sự kết hợp của giao tử 2n này với giao tử bình thường (1n) → thể tam bội (3n) + Nếu kết hợp với giao tử (2n) → thể tứ bội (4n)
- Trong lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử (2n) nếu tất cả các cặp NSTkhông phân li tạo nên thể tứ bội.
- Đa bội xảy ra ở tế bào sinh dưỡng tạo nên thể khảm.
- Ở thực vật: cơ thể đa bội to lớn hơn thể lưỡng bội, có một số phẩm chất tốt, nên được sử dụng làm giống.
- Ở đa bội lẻ: Không có khả năng sinh giao tử bình thường.
3. Hậu quả và vai trò
- Cơ thể tứ bội chẵn 4n hoặc dị đa bội có thể tạo giống mới có ý nghĩa trong chọn giống và tiến hóa.
- Sản xuất cây ăn quả có múi không hạt
IV. Củng cố
Trả lời câu hỏi trắc nghiệm :
Câu 1: Trường hợp bộ nhiễm sắc thể (NST) 2n bị thừa hoặc thiếu 1 hoặc vài NST được gọi là trường hợp:
    A. Thể đa bội
    B. Thể dị bội
    C. Thể một nhiễm
    D. Thể đa nhiễm
    E. Thể khuyết nhiễm
Câu 2: Đột biến số lượng nhiễm sắc thể có thể xảy ra ở các dạng tế bào:
    A. Tế bào xôma
    B. Tế bào sinh dục
    C. Hợp tử
    D. A và B đúng
    E. A, B và C đều đúng
V. BÀI TẬP VỀ NHÀ
- Học bài
- Chuẩn bị trước bài 8; Bài tập chương I, II
Xin chân thành cảm ơn và chào các em !
nguon VI OLET