Chương 3:
AMIN, AMINO AXIT VÀ PROTEIN
Bài 11: AMIN

Vì sao cá có mùi tanh?
NỘI DUNG BÀI HỌC
Bài 9: AMIN
Các gốc mạch hở thường gặp:
CH4 CH3- : metyl
C2H6 C2H5- : etyl
C3H8 C3H7- : propyl
Các gốc có vòng thường gặp:
C6H5- : phenyl
C6H5CH2- : benzyl

CH3 –NH2;
C6H5 –NH2
Amoniac
Amin
1. Khái niệm
I. KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI VÀ DANH PHÁP
- Amin là hợp chất thu được: khi thay thế H trong phân tử NH3 bằng gốc hiđrocacbon.
1. Khái niệm
I. KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI VÀ DANH PHÁP
- CT amin no, đơn chức, mạch hở: CnH2n+1NH2(n ≥ 1)
CnH2n+3N (n ≥ 1)
Amin thơm
CH3–NH2;
C6H5–NH2
C2H5–NH2
Amin mạch hở
a. Theo gốc hiđrocacbon
2. Phân loại
Bậc của amin
Amin bậc I
R-NH2
Amin bậc II
R-NH-R
Amin bậc III
R-N-R
R
- Bậc của amin: tính bằng số nguyên tử H trong NH3 bị thay thế bởi gốc hidrocacbon (R).
b. Theo bậc amin
CH3 –NH2;
C6H5 –NH2
CH3 – NH – CH3
CH3 – N – CH3
*C2H5NH2 (C2H7N)
-NH2
-NH-
H3 H2
C - C
-Bậc 1:
C C
H3 H3
-Bậc 2:
1-1-0
-Bậc 3:
-N-
3. Đồng phân
*C3H7NH2 (C3H9N)
-NH2
-NH-
H3 H2 H2
C - C -C
-Bậc 1:
C -C C
H3 H2 H3
-Bậc 2:
2-1-1
-Bậc 3:
-NH2
H3 H
C - C
H3
C
C
C
C
H3
H3
H3
*C4H9NH2 (C4H11N)
-Bậc 1:
-Bậc 2:
*C4H9NH2 (C4H11N)
CH3-CH2-NH-CH2-CH3
CH3-CH-NH-CH3
CH3
CH3-CH2-CH2-NH-CH3
-Bậc 3:
4-3-1
4. Danh pháp
1. CH3NH2
Metylamin
2. CH3CH2NH2
Etylamin
3. CH3NHCH3
Đimetylamin
5. (CH3)3N
Trimetylamin
6. CH3NHCH2CH2CH3
Metylpropylamin
7. C6H5NH2
Phenylamin (anilin)
 Quy tắc gọi tên:
Tên gốc H.C (Ankyl) + Amin
C6H5NH2 tên thường gọi: Anilin
4. C2H5NHCH3
Etylmetylamin
Metylamin, đimetylamin, etylamin và trimetylamin là những chất khí, mùi khai khó chịu, tan nhiều trong nước.
Các amin có khối lượng phân tử cao hơn là chất lỏng hoặc rắn.
- Các amin thơm đều là chất lỏng hoặc chất rắn và dễ bị oxi hoá.
- Các amin đều độc.
Cây thuốc lá chứa
amin rất độc: nicotin
Phổi người hút thuốc lá
 Giáo dục nội dung gì?
II. TÍNH CHẤT VẬT LÝ
Amoniac
Metylamin
Phân tử amin có nguyên tử nitơ (N) tương tự như trong phân tử NH3.
 Amin có tính bazơ. Ngoài ra amin còn có tính chất của gốc hiđrocacbon.
1. Cấu tạo phân tử
III. CẤU TẠO PHÂN TỬ - TÍNH CHẤT HÓA HỌC
Các em quan sát thí nghiệm
2. Tính chất hóa học
Metyl amin + quỳ tím  quỳ chuyển xanh
- Metyl amin + phenolphtalein  hóa hồng
CH3NH2 + H2O  [CH3NH3]+ + OH-
a. Tính bazơ
- Tác dụng với dung dịch axit
CH3NH2 + HCl  CH3NH3Cl
C6H5NH2 + HCl  C6H5NH3Cl
- Mặt khác:
C6H5NH3Cl + NaOH  C6H5NH2 + NaCl + H2O
VD1: So sánh lực bazơ của: NH3, CH3-NH2, C6H5NH2
 CH3-NH2 > NH3 > C6H5NH2
* Tính bazơ : amin no> Amoniac > Amin thơm
- So sánh tính bazơ
VD2: So sánh lực bazơ của: CH3-NH2, NH3, CH3CH2NH2, C6H5NH2 , CH3NHCH3, C6H5CH2NH2

 CH3NHCH3>CH3CH2NH2>CH3-NH2>NH3>C6H5CH2NH2> C6H5NH2
Nếu R là gốc no: CH3-, C2H5-…làm tăng tính bazơ của amin.
Nếu R là gốc không no: C6H5- làm giảm tính bazơ của amin.
Quỳ hóa xanh
Quỳ không
đổi màu
Quỳ hóa xanh
Quỳ không
đổi màu
Trong quả chanh có chứa (axit xitric)
Trong dưa cải muối chua 
có chứa (axit lactic)
Trong giấm
có chứa (axit axetic)
Khi nấu ăn, làm thế nào cho cá bớt tanh?
b. Phản ứng thế ở nhân thơm của anilin
Các em quan sát các thí nghiệm
b. Phản ứng thế ở nhân thơm của anilin
 Phản ứng này được dùng nhận biết anilin.
Lưu ý: Anilin và phenol đều làm mất màu nâu đỏ của dung dịch brom và tạo kết tủa trắng.
C6H5 NH2 + 3Br2  C6H2 Br3 NH2  + 3HBr
Kết tủa trắng
Câu 1: Cho các chất amoniac, metylamin, etylamin và anilin. Chất nào không làm quỳ tím hóa xanh?
A. Amoniac
C. Anilin
D. Etylamin
B. Metylamin
CỦNG CỐ BÀI HỌC
Câu 2: Trong thuốc lá có chứa amin rất độc là
amin nào?
A. Cocain
C. Anilin
D. Nicotin
B. Cafein
CỦNG CỐ BÀI HỌC
A. Glucozơ
C. Etylamin
D. Etylfomat
B. Anilin
CỦNG CỐ BÀI HỌC
Câu 3: Cho các chất glucozơ, etylfomat, etylamin và anilin. Chất nào vừa làm mất màu nâu đỏ của dung dịch brom, vừa tạo kết tủa trắng?
nguon VI OLET