CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ DỰ GIỜ TIẾT THAO GIẢNG

CHỦ ĐỀ : AMIN
BÀI 9. AMIN
Bộ câu hỏi định hướng
1. Amin được định nghĩa như thế nào? Amin chia làm mấy loại? Đó là những loại nào? Nếu ví dụ minh họa.
2. Amin có những loại đồng phân nào? Nêu ví dụ?
3. Có mấy cách gọi tên amin? Đó là những cách nào? Nêu ví dụ và gọi tên một số amin đơn giản?
4. Amin có tính chất vật lý (về trạng thái, màu sắc , mùi, tính tan trong nước,..)
I. KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI VÀ DANH PHÁP:
1. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI
BẬC I
BẬC III
BẬC II
A. AMIN
I.Khái niệm, phân loại đồng phân và danh pháp
2. Phân loại
Có mấy cơ sở phân loại amin? Đó là những cơ sở nào?
Amin
Gốc hidrocacbon
Bậc của amin
Amin không thơm:
Amin no, mạch hở: CH3NH2,C2H5NH2,…
CTTQ của amin no, đơn, hở: CnH2n+3N (n>0)
Amin không no, mạch hở: C3H5NH2,…
CTTQ không no, đơn, hở: CnH2n+3-2kN (n>2)
Amin thơm: C6H5NH2, C6H5NHCH3,…
CTTQ amin thơm, đơn: CnH2n-5N (n>5)
Amin dị vòng: pirolidin,…
Amin bậc 3:CH3N(CH3)CH3,…
CTTQ: R1N(R2)R3
Amin bậc 2: CH3NHCH3,..(RNHR’)
Amin bậc 1: CH3NH2, C2H5NH2,..
CTTQ: RNH2
Thế nào là bậc của amin? Bậc amin khác bậc của C không?
A. AMIN
I.Khái niệm, phân loại, đồng phân và danh pháp

Amin có những loại đồng phân nào? Cho ví dụ?
cùng CTPT, khác nhau mạch C. Ví dụ:
cùng CTPT, khác nhau vị trí nhóm amin. Ví dụ:
cùng CTPT, khác nhau bậc amin.
Ví dụ:
3. Đồng phân
*C2H5NH2 (C2H7N)
-NH2
-NH-
H3 H2
C - C
-Bậc 1:
C C
H3 H3
-Bậc 2:
1-1-0
-Bậc 3:
-N-
3. Đồng phân
*C3H7NH2 (C3H9N)
-NH2
-NH-
H3 H2 H2
C - C -C
-Bậc 1:
C -C C
H3 H2 H3
-Bậc 2:
2-1-1
-Bậc 3:
-NH2
H3 H
C - C
H3
C
C
C
C
H3
H3
H3
*C4H9NH2 (C4H11N)
-Bậc 1:
-Bậc 2:
*C4H9NH2 (C4H11N)
CH3-CH2-NH-CH2-CH3
CH3-CH-NH-CH3
CH3
CH3-CH2-CH2-NH-CH3
-Bậc 3:
4-3-1
4. Danh pháp
1. CH3NH2
Metylamin
2. CH3CH2NH2
Etylamin
3. CH3NHCH3
Đimetylamin
5. (CH3)3N
Trimetylamin
6. CH3NHCH2CH2CH3
Metylpropylamin
7. C6H5NH2
Phenylamin (anilin)
 Quy tắc gọi tên:
Tên gốc H.C (Ankyl) + Amin
C6H5NH2 tên thường gọi: Anilin
4. C2H5NHCH3
Etylmetylamin
B. TÊN THAY THẾ:
AMIN BẬC I: Đánh số thứ tự ưu tiên cho C chứa nhóm NH2
CH3 - CH2 - CH2 - CH2 - NH2
4 3 2 1
CH3 - CH2 - CH - CH3
4 3 2 1
NH2
BUTAN-1-AMIN
BUTAN-2-AMIN
I
AMIN BÂC II VÀ III:
R………………………NH



R’
Vị trí R’ gắn trên N + tên R’ + Tên ankan của R + amin
CH3CH2 NH CH2CH3
(CH3CH2 )3 N
N-Etyl etanamin
N,N-Dietyl etanamin
R………………………N



R’
R’’
II. LÝ TÍNH:
Các metylamin, dimetylamin, trimetylamin và
etylamin là chất khí có mùi khó chịu tan trong nước.
Phân tử khối cao hơn là chất lỏng hoặc rắn.
Nhiệt độ soi tỉ lệ nghịch với M.
Các amin thơm dễ bị oxi hóa trong không khí thành màu đen.
Các amin điều độc.
Trong cây thuốc lá chứa chất độc nicotin
III. CẤU TẠO PHÂN TỬ VÀ HÓA TÍNH:
CẤU TẠO TƯƠNG TỰ NHƯ NH3, CÒN ĐÔI ĐIỆN TỬ TỰ DO TRÊN N NÊN CÓ TÍNH BAZƠ
2. HÓA TÍNH
A. TÍNH BAZƠ
C2H5NH2 > CH3NH2 > H – NH2. > C6H5NH2 > (C6H5 )2NH
QUỲ TÍM
QUỲ TÍM HÓA XANH
QUỲ TÍM
KHÔNG ĐỔI MÀU
B. TÁC DỤNG VỚI AXIT:
C. PHẢN ỨNG THẾ TRÊN NHÂN THƠM:
KẾT TỦA TRẮNG
THÍ NGHIỆM:
nguon VI OLET