Chương 3:


AMIN- AMINOAXIT- PROTEIN
BÀI 9. AMIN
I. KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI VÀ DANH PHÁP:
1. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI
BẬC I
BẬC III
BẬC II
KHI THAY THẾ H TRONG NH3 BẰNG GỐC HIDROCACBON TA ĐƯỢC AMIN
PHÂN LOẠI:
GỐC HIDROCACBON
BẬC AMIN
AMIN MẠCH HỞ
AMIN THƠM
BẬC I, II,III
C2H5NH2, C3H7NH2...
C6H5NH2, CH3C6H5NH2…
RNH2
RNHR
R3N
BẬC I
BẬC II
BẬC III
CTC AMIN NO ĐƠN CHỨC , MẠCH HỞ
Cn H2n+3 N ( n ≥ 1)



CTC AMIN THƠM ĐƠN CHỨC
Cn H2n-5 N ( n ≥ 6)
Vd : C6H7N-> CTCT : C6H5NH2
Vd: C2H5NH2, C3H7NH2...
2. DANH PHÁP:
A. THEO GỐC – CHỨC: R NH2
GỐC HIDROCACBON
CHỨC AMIN
TÊN GỌI = TÊN GỐC HC + AMIN
CH3 NH2
CH3 CH2 NH2
CH3 CH2CH2 NH2
CH3 NH CH3
(CH3 )3N
METYLAMIN
ETLYLAMIN
PROPYLAMIN
DIMETYLAMIN
TRIMETYLAMIN
B. TÊN THAY THẾ:
AMIN BẬC I: Đánh số thứ tự ưu tiên cho C ở đầu mạch gần nhóm NH2
CH3 - CH2 - CH2 - CH2 - NH2
4 3 2 1
CH3 - CH2 - CH - CH3
4 3 2 1
NH2
BUTAN-1-AMIN
BUTAN-2-AMIN
I
AMIN BÂC II VÀ III:
R………………………NH



R’
Vị trí R’ (R’’) gắn trên N + tên R’ (R” ) + Tên HC cuả mach chính + amin
CH3CH2 NH CH2CH3
(CH3CH2 )3 N
N-Etyl etanamin
N,N-Dietyl etanamin
R………………………NH



R’
R’’
Gọi tên:
CTPT Tên gốc chức Tên thay thế Tên thường

C6H5NH2 Phenylamin Benzenamin Anilin
II. TÍNH CHẤT VẬT LÝ
Các metylamin, dimetylamin, trimetylamin và
etylamin là chất khí có mùi khó chịu tan trong nước.
Phân tử khối cao hơn là chất lỏng hoặc rắn.
Nhiệt độ sôi tỉ lệ thuận với M
, độ tan trong nước tỉ lệ nghịch với M.
Các amin thơm dễ bị oxi hóa trong không khí thành màu đen.
Các amin đều độc.
Trong cây thuốc lá chứa chất độc nicotin
C₁₀H₁₄N₂
Hàm lượng Nicotine có trong thuốc lá
Hàm lượng nicotin trong thuốc lá dao động từ 0,6 – 3% trọng lượng. Hàm lượng này tùy thuộc vào thổ nhưỡng, cách chăm sóc, phương pháp thu hoạch, bảo quản. Hàm lượng nicotin có trong thuốc lào cao hơn hẳn, chiếm tới 9% trọng lượng.
Trung bình, một điếu thuốc lá chứa tới 1mg nicotine. Nicotin được xem là cực kỳ độc hại, nếu sử dụng với liều lượng cao (khoảng 30 – 60 mg) có thể dẫn đến tử vong.
Hiệp hội Tim mạch Hoa Kỳ từng khẳng định: “Nghiện Nicotin đã và đang là thói nghiện ngập khó bỏ nhất” của con người.
Tác dụng của Nicotine
Theo Đông Y: Nicotine được liệt vào hàng độc thảo, có tính cay nóng, một chất kích thích thần kinh.
Mặc dù việc sử dụng nicotine trong thời gian dài là điều không nên, bởi nó gây tổn hại cho sức khỏe là khôn lường. Nhưng khi sử dụng chúng ở liều lượng cho phép và trong thời gian ngắn thì sẽ mang lại một số lợi ích nhất định .
Một số lợi ích của Nicotin theo Đông Y: Giúp cảm thấy thư giãn và sảng khoái; Trị được các chứng phong hàn, tê thấp, trệ khí.
Theo Tây Y: Thuốc lá còn được dùng làm chất diệt côn trùng hiệu quả.
Đối với con người, nicotin làm tăng huyết áp và nhịp tim. Gây ra xơ vữa tế bào nội mô động mạch vành. Ngoài ra, nó còn gây ra tổn thương lên các vi mạch và hồi hải mã, gây ra chứng suy giảm trí nhớ.
Cơ chế gây nghiện của Nicotin
Với lượng nhỏ, Nicotine tạo cho người hút cảm giác sảng khoái, thư giãn. Chất này kích thích đến hệ thần kinh trung ương, đưa dopamine (một chất truyền tín hiệu) và mạch tưởng thưởng, gây phản ứng dây chuyển của hệ thần kinh giao cảm, làm nhịp tim và huyết áp tăng, từ đó ảnh hưởng đến tâm trạng của người hút.
Nicotine đi đến não trong vòng vài giây sau khi hút một hơi và ảnh hưởng của nicotine bắt đầu trong vòng vài phút. Khi bạn hít khói thuốc, nicotine được tiến sâu vào phổi của bạn và nhanh chóng hấp thụ vào máu.
Tác hại của Nicotine
Khi cơ thể của chúng ta đã dần quen với loại chất này thì sự phụ thuộc của cơ thể vào Nicotine là rất lớn. Và hàm lượng Nicotine lưu lại trong cơ thể sẽ khiến bạn khó dứt cơn thèm thuốc.
.  Sự phụ thuộc của cơ thể vào Nicotine
Trong quá trình hút thuốc lá, chất Nicotin kích thích lên các tế bào thần kinh gây ra các tác động hưng phấn hệ thần kinh: An tâm, thư giãn, sảng khoái, yêu đời, tăng mức độ thức tỉnh, tăng mức độ tập trung, tăng hiệu quả hoạt động trí óc, giảm cân nặng.
Do quá trình hút thuốc lâu dài khiến não bộ bị lệ thuộc vào Nicotine.
Hàm lượng Nicotine lưu lại trong cơ thể khiến bạn khó dứt cơn thèm thuốc
Ngay cả khi bạn dừng hút thuốc lá nhưng Nicotine vẫn lưu lại trong cơ thể bạn vài ngày sau đó.
Với những người thường xuyên hút thuốc, Nicotin vẫn tồn tại trong cơ thể của bạn khoảng 3-4 ngày sau khi ngừng hút. Điều này lý giải nguyên nhân khiến gần 35 triệu người nghiêm túc cố gắng để bỏ thuốc lá mỗi năm lại tái nghiện chỉ trong vòng một vài ngày.
Là HS:+ không được thử dùng thuốc lá
+ Tuyên truyền với mọi người xung quanh về tác hại của thuốc lá để mọi người đều có ý thức bảo vệ sức khỏe của chính bản thân và cộng đồng
BTVN:
Viết CTCT và gọi tên các amin có CTPT:
a.C3H9N
b.C4H11N

III. CẤU TẠO PHÂN TỬ VÀ TÍNH CHẤT HÓA HỌC :
CẤU TẠO TƯƠNG TỰ NHƯ NH3, CÒN ĐÔI (e) TỰ DO TRÊN N NÊN CÓ TÍNH BAZƠ
2. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
A. TÍNH BAZƠ
C2H5NH2 > CH3NH2 > H – NH2. > C6H5NH2 > (C6H5 )2NH
QUỲ TÍM
QUỲ TÍM HÓA XANH
QUỲ TÍM
KHÔNG ĐỔI MÀU
B. TÁC DỤNG VỚI AXIT:
2RNH2 + H2SO4 (RNH3 )2SO4
BT: Cho 4,5 (g) một amin đơn chức X tác dụng vừa đủ HCl kết thúc phản ứng thu được 8,15 (g) muối. Amin X là ?
A. Metyl amin B. Etylamin
C. Propyl amin D. Etyl, metyl amin
Giải:
R – NH2 + HCl  RNH3Cl
4,5g 8,15g
BTKL:
mHCl = 8,15 – 4,5 = 3,65 (g)
 
04/10/2021
21
C. PHẢN ỨNG THẾ TRÊN NHÂN THƠM:
KẾT TỦA TRẮNG
Thí nghiệm
Lưu ý :
Anilin (C6H5NH2) được tái tạo từ muối C6H5NH3Cl theo phản ứng:
C6H5NH3Cl + NaOH  C6H5NH2 + NaCl + H2O
04/10/2021
24
LUYỆN TẬP

Câu 1.
Mùi tanh của cá đặc biệt là cá mè là do hỗn hợp một số amin,
nhiều nhất là trimetylamin( [CH3]3N) và một số chất khác gây nên
Trả lời:
Cách 1: Dùng giấm để khử mùi tanh( có axit axetic)
Cách 2: Dùng mẻ để khử mùi tanh(có axit lactic)
Giải pháp để khử mùi tanh của cá trước khi nấu ăn.???
Câu 2: Chất nào sau đây làm quỳ tím ấm hóa xanh
A. Dung dịch HCl B. C6H5NH2 (anilin)
C. NaCl D. CH3NH2
Câu 3: Chất nào sau đây không làm quỳ tím ẩm đổi màu
A. C6H5NH2 (anilin) B. CH3NH2
C. Na2CO3 D. HCl
04/10/2021
26
Câu 4: Sắp xếp chất sau theo chiều lực bazơ giảm dần
(1) CH3NH2 ; (2) CH3 – NH – CH3 ; (3) C2H5 – NH2 ; (4) NH3
(5) C6H5NH2 ; (6) p – NO2 – C6H4NH2
TL: (2) > (3) > (1) > (4) > (5) > (6)
Câu 5: Sắp xếp chất sau theo chiều lực bazơ tăng dần
(1) NaOH ; (2) NH3; (3) CH­3NH2 ; (4) C6H5NH2 ; (5) p-CH3-C6H4-NH2
TL: (4) < (5) < (2) < (3) < (1)
04/10/2021
27
GIẢI Ô CHỮ MẬT MÃ
1
2
3
4
5
6
7
8
1. Có 7 chữ cái cho phenolphtalein vào dung dịch CH3NH2 dung dịch có màu gì ?
2. Có 8 chữ cái cho phenolphtalein vào dung dịch C6H5NH2 dung dịch có màu gì ?
3. Có 9 chữ cái triolein, chứa gốc axit béo nào ?
4. Có 12 chữ cái tên của ancol rất độc ?
5. Có 7 chữ cái SO2, NxOy gây hiện tượng gì có hại cho môi trường ?
6. Có 8 chữ cái để khử mùi tanh của cá có thể dùng giấm, cách làm đó là dùng loại phản ứng gì ?
7. Có 9 chữ cái tên thay thế của CH3NH2 ?
8. Có 6 chữ cái, tên của amin kết tủa trắng với dung dịch brom ?
Ô chữ mật mã gồm 12 chữ cái ở dưới, hãy ghép thành câu đúng.
CHÂN THÀNH CẢM ƠN
nguon VI OLET