Cá là nguồn thực phẩm giàu protein
AMIN, AMINO AXIT VÀ PROTEIN
CHƯƠNG 3:
Em có biết!
Vì sao cá
có mùi tanh?
AMIN, AMINO AXIT VÀ PROTEIN
CHƯƠNG 3:
BÀI 9: AMIN
NỘI DUNG

I. Khái niệm, phân loại và danh pháp
1. Khái niệm
Khi thay thế nguyên tử H trong phân tử NH3 bằng gốc hidrocacbon ta được amin.
CH3 –NH2;
C6H5 –NH2
Amoniac
Amin
Bậc 1
Bậc 2
Bậc 3
I. Khái niệm, phân loại và danh pháp
2. Phân loại:
Theo 2 cách:
Theo bậc amin
Theo gốc hidrocacbon
Amin bậc 2:
Amin bậc 3
Amin bậc 1:
R1-NH2
R1-NH-R2
Amin mạch hở:
Amin thơm:
C6H5 –NH2
C2H5–NH2
I. Khái niệm, phân loại và danh pháp
3. Đồng phân, danh pháp
CTPT amin no đơn chức, mạch hở: CnH2n+1NH2 hay CnH2n+3N (n≥1)
Số đồng phân : 2n-1 (n<5)
Áp dụng: Tính số đồng phân của các amin sau: CH5N; C2H7N ; C3H9N; C4H11N
1
2
4
8
Danh pháp
Tên gốc - chức:
Tên thay thế:
tên gốc HC R1, R2, R3 + amin
C2H7N (2)
C2H5NH2
CH5N (1)
CH3NH2
(1/1/0)
-NH2
H3 H2
C - C
- NH -
C C
H3 H3
Các gốc mạch hở
CH3- : metyl
C2H5- : etyl
C3H7- : propyl
Các gốc có vòng
C6H5- : phenyl
C6H5CH2- : benzyl

metylamin
etylamin
đimetylamin
C3H9N (4)
-NH2
-NH-
H3 H2 H2
C - C -C
C -C C
H3 H2 H3
- Bậc 2:
(2/1/1)
- Bậc 3:
-NH2
H3 H
C - C
H3
C
C
C
C
H3
H3
H3
- Bậc 1:
propylamin
isopropylamin
etylmetylamin
trimetylamin
C4H9NH2 (C4H11N có 8 đp)
-Bậc 1:
- Bậc 2:
*C4H9NH2 (C4H11N)
CH3-CH2-NH-CH2-CH3
CH3-CH-NH-CH3
CH3
CH3-CH2-CH2-NH-CH3
- Bậc 3:
4-3-1
Danh pháp: Bảng 3.1. Tên gọi một vài amin
(sgk trang 41)
TỔNG KẾT
1/0/0
1/1/0
2/1/1
4/3/1
metylamin
etylamin
đimetylamin
propylamin
trimetylamin
butylamin
đietyl amin
phenylamin
Hexametylenđiamin
metanamin
etanamin
N-metylmetanamin
propan-1-amin
N,N-đimetylmetanamin
butan-1-amin
N-etyletanamin
hexan-1,6-điamin
benzenamin
Tên gốc - chức
Tên thay thế
Câu 1: Metylamin có công thức là
A. CH3-NH2. B. (CH3)3N. C. (CH3)2NH. D. C₂H5-NH₂.
Câu 2: Chất nào sau đây thuộc loại amin bậc hai?
A. C₂H5-NH₂. B. CH3-NH2. C. (CH3)3N. D. (CH3)2NH.
Câu 3: Số đồng phân cấu tạo amin no, đơn có công thức phân tử C3H9N là:
A. 4 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 4: Số đồng phân cấu tạo amin bậc 1 có cùng công thức phân tử C4H11N là:
A. 4 B. 2 C. 3 D. 8
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Câu 5: Các chất có tên gọi: etyl amin, anilin và metylamin lần lượt là
A. C2H5NH2, C6H5OH, CH3NH2. B. C2H5NH2, C6H5NH2, CH3NH2.
C. C2H5NH2, CH3NH2, C6H5NH2. D. CH3OH, C6H5NH2, CH3NH2.
15
Câu 5 (BT3 trang 44) : Viết công thức cấu tạo, gọi tên của từng amin
đồng phân có CTPT là C7H9N (chứa vòng benzen).
o-metylanilin
m-metylanilin
p-metylanilin
(1)
(2)
(3)
metylphenylamin
N-metylbenzenamin
N-metylanilin
(5)
(4)
benzylamin
toluenamin
II. Tính chất vật lý
Metylamin, đimetylamin, trimetylamin, etylamin là những chất khí, mùi khai, khó chịu, tan nhiều trong nước.
Nhiệt độ sôi tăng dần và độ tan trong nước giảm dần theo chiều tăng của phân tử khối.
Anilin là chất lỏng, không màu, để lâu trong không khí bị oxi hóa chuyển thành màu đen.
Các amin đều độc.
Cây thuốc lá chứa
amin rất độc : nicotin
1. Cấu tạo phân tử amin
III. Cấu tạo phân tử và tính chất hóa học
Nguyên tử N tạo được một, hai hoặc ba liên kết với nguyên tử cacbon, tương ứng có amin bậc một RNH2 ; bậc hai R–NH– R1; amin bậc ba
Phân tử amin có nguyên tử nitơ tương tự như trong phân tử NH3 có tính bazơ. Amin còn có tính chất của gốc hiđrocacbon.
III. Cấu tạo phân tử và tính chất hóa học
2. Tính chất hóa học
a. Tính bazơ
https://www.youtube.com/watch?v=c3vwvAECqIs
Dung dịch metylamin, etylamin, propylamin làm quỳ tím hóa xanh, phenolphtalein hóa hồng.
Dung dịch anilin và các amin thơm khác không làm đổi màu quỳ tím, phenolphtalein.
So sánh lực bazơ của các amin với NH3
C6H5NH2 < NH3 < CH3NH2 < CH3CH2NH2
https://www.youtube.com/watch?v=VhKDhxv-SdM
2. Tính chất hóa học
a. Tính bazơ:
tác dụng với axit tạo muối.
HCl
CH3NH2
[CH3NH3 ]+ Cl-
+
HCl
C6H5NH2
[C6H5NH3 ]+ Cl-
+
metylamoni clorua
phenylamoni clorua
b. Phản ứng thế ở nhân thơm của anilin
C6H5NH2 + 3Br2 → C6H2Br3NH2↓ + 3HBr.
màu trắng
(Nhận biết anilin)
3. Phản ứng đốt cháy amin no, đơn chức, mạch hở
Nhận xét:
Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn 0,10 mol etylamin (C2H5-NH2) thu được CO2, H2O và V lít khí nitơ (đktc). Giá trị của V là:
A. 1,12 B. 2,24 C. 4,48 D. 3,36
 
VN2 = n.22,4 = 0,05.22,4 = 1,12 lit
Câu 4: Trong các chất: metylamin, amoniac, phenylamin, etylamin, chất có lực bazơ mạnh nhất là
A. amoniac. B. metylamin.
C. phenylamin. D. etylamin.
Câu 5: Dãy gồm các hợp chất được sắp xếp theo thứ tự tăng dần lực bazơ là:
A. NH3, C6H5NH2, CH3NH2. B. C6H5NH2, CH3NH2, NH3.
C. CH3NH2, C6H5NH2, NH3. D. C6H5NH2, , NH3, CH3NH2.
Câu 6: Dung dịch chất (X) tạo kết tủa trắng với nước brôm. (X) là
A. alanin. B. anilin. C. etylamin D. metylamin.
Câu 8: Cho 4 dung dịch CH3COOH, CH3NH2, NaOH, NaCl được đánh dấu không theo thứ tự như ban đầu là X, Y, Z, T. Giá trị pH của các dung dịch trên (có cùng nồng độ 0,01M, ở 250C) được ghi trong bảng sau:
Vậy chất T là:
A. NaCl B. CH3NH2 C. NaOH D. CH3COOH
Câu 7: Cho sơ đồ phản ứng: C6H5-NH2+3Br2 → X+ 3HBr. X là chất kết tủa trắng. Tên gọi của X là:
A. bromanilin B. 2,4,6-tribromanilin C. tribromanilin D. 1,3,5-tribromanilin
Câu 9: Để trung hoà hết 3,1 gam một amin đơn chức X cần dùng 100ml HCl 1M. Công thức phân tử của X là:
A. C2H7N B. CH5N C. C3H9N D. C4H11N
Giải:
namin = n HCl = CM.V=0,1.1=0,1 mol
Đặt CT amin no, đơn chức: RNH2
HCl
RNH2
RNH2 Cl
+
 
R+16
R = 31 – 16 =15 (CH3)
Vậy CT amin: CH3NH2
Hay: CH5N
The end
nguon VI OLET