TRÒ CHƠI
THU HOẠCH TRỨNG GÀ
Những chú gà mái của chúng ta đã đẻ rất nhiều trứng. Bạn hãy giúp mình thu hoạch số trứng đó bằng cách trả lời các câu hỏi nhé. Khi bạn trả lời đúng là trứng đã vào giỏ của mình rồi đấy. Nào bắt đầu thôi!
Câu 1:Trong phân tử của các cacbohyđrat luôn có
A . nhóm chức Ancol
B.Nhóm chức axit
C. Nhóm chức anđehit
D. nhóm chức xeton
Yeah, Đúng rồi,
bạn giỏi quá!
Ồ, tiếc quá, sai mất rồi!
Câu 2: Chất nào sau đây thuộc loại polisaccarit?
B. tinh bột
A. Glucozơ
C. Frutozo
D. Saccarozo
Yeah, Đúng rồi,
bạn giỏi quá!
Ồ, tiếc quá, sai mất rồi!
Câu 3: Trong phân tử saccarozơ, 2 gốc monosaccarit liên kết với nhau qua nguyên tử nào sau đây?
A . Oxi
B. Nito
C. Hiđro
D. Cacbon
Yeah, Đúng rồi,
bạn giỏi quá!
Ồ, tiếc quá, sai mất rồi!
Câu 4: Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ, đều có khả năng tham gia phản ứng
A . Thủy phân
B. Tráng gương
C. Trùng ngưng
D. Hòa tan Cu(OH)2
Yeah, Đúng rồi,
bạn giỏi quá!
Ồ, tiếc quá, sai mất rồi!
Câu 1: Nhập câu hỏi tại đây
A : Đúng
B: Sai
C: Sai
D: Sai
Yeah, Đúng rồi,
bạn giỏi quá!
Ồ, tiếc quá, sai mất rồi!
Câu 5: Các dung dịch phản ứng được với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường là
B.Glixerol, axit axetic, glucozơ.
A. Metyl fomat, fructozơ, Glixerol.
C. fructozơ, axit acrylic, ancol etylic.
D.anđêhit axetic, saccarozơ, axit axetic
Yeah, Đúng rồi,
bạn giỏi quá!
Ồ, tiếc quá, sai mất rồi!
Câu 6: Cho dãy các chất: glucozơ, xenlulozơ, saccarozơ, tinh bột, frutozo. Số chất trong dãy tham gia phản úng tráng gương là
C.2
B.4
A. 3
D.5
Yeah, Đúng rồi,
bạn giỏi quá!
Ồ, tiếc quá, sai mất rồi!
Câu 7: Cho dãy các chất: tinh bột, xenlulozơ, glucozơ, fructozơ, saccarozơ. Số chất trong dãy thuộc loại monosaccarit là
D.2
B: 4
C.5
A.3
Yeah, Đúng rồi,
bạn giỏi quá!
Ồ, tiếc quá, sai mất rồi!
Wow! Bạn thật giỏi đó….
Cảm ơn bạn nhé! Đây là một chút quà mình dành tặng bạn nè!
Trong trứng gà giàu chất nào?
Hãy kể các thực phẩm giàu protein mà em biết ?
Các thực phẩm trên chứa nhiều amin, aminoaxit, protein
6:00:27 PM
Chương 3:
AMIN, AMINO AXIT VÀ PROTEIN
Bài 11: AMIN

NỘI DUNG BÀI HỌC
Bài 9: AMIN
Các gốc mạch hở thường gặp:
CH4 CH3- : metyl
C2H6 C2H5- : etyl
C3H8 C3H7- : propyl
Các gốc có vòng thường gặp:
C6H5- : phenyl
C6H5CH2- : benzyl

CH3 –NH2;
C6H5 –NH2
Amoniac
Amin
1. Khái niệm
I. KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI VÀ DANH PHÁP
- Amin là hợp chất thu được: khi thay thế H trong phân tử NH3 bằng gốc hiđrocacbon.
1. Khái niệm
I. KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI VÀ DANH PHÁP
- CT amin no, đơn chức, mạch hở: CnH2n+1NH2(n ≥ 1)
CnH2n+3N (n ≥ 1)
Amin thơm
CH3–NH2;
C6H5–NH2
C2H5–NH2
Amin mạch hở
a. Theo gốc hiđrocacbon
2. Phân loại
Bậc của amin
Amin bậc I
R-NH2
Amin bậc II
R-NH-R
Amin bậc III
R-N-R
R
- Bậc của amin: tính bằng số nguyên tử H trong NH3 bị thay thế bởi gốc hidrocacbon (R).
b. Theo bậc amin
CH3 –NH2;
C6H5 –NH2
CH3 – NH – CH3
CH3 – N – CH3
*C2H5NH2 (C2H7N)
-NH2
-NH-
H3 H2
C - C
-Bậc 1:
C C
H3 H3
-Bậc 2:
1-1-0
-Bậc 3:
-N-
3. Đồng phân
*C3H7NH2 (C3H9N)
-NH2
-NH-
H3 H2 H2
C - C -C
-Bậc 1:
C -C C
H3 H2 H3
-Bậc 2:
2-1-1
-Bậc 3:
-NH2
H3 H
C - C
H3
C
C
C
C
H3
H3
H3
*C4H9NH2 (C4H11N)
-Bậc 1:
-Bậc 2:
*C4H9NH2 (C4H11N)
CH3-CH2-NH-CH2-CH3
CH3-CH-NH-CH3
CH3
CH3-CH2-CH2-NH-CH3
-Bậc 3:
4-3-1
3.Đồng phân
Amin no, đơn chức mạch hở CnH2n+3
4. Danh pháp
1. CH3NH2
Metylamin
2. CH3CH2NH2
Etylamin
3. CH3NHCH3
Đimetylamin
5. (CH3)3N
Trimetylamin
6. CH3NHCH2CH2CH3
Metylpropylamin
7. C6H5NH2
Phenylamin (anilin)
 Quy tắc gọi tên:
Tên gốc H.C (Ankyl) + Amin
C6H5NH2 tên thường gọi: Anilin
4. C2H5NHCH3
Etylmetylamin
A. Tên gốc chức
4. Danh pháp
b. Tên Thay Thế
* Amin bậc 1
Etanamin
Metanamin
Tên H.C + số chỉ vị trí nhóm amin+ amin

Đối với tên thay thế:
Chọn mạch C dài nhất chứa N
Đánh số thứ tự C gần N nhất
Amin bậc 2 thì thêm N trước gốc HC
Amin bậc 3 có 2 gốc HC giống nhau thì thêm 2 chữ N ở đầu
Amin bậc 3 có 2 gốc khác nhau thì thêm 2 chữ N nhưng cách nhau 1 gốc HC
6:00:27 PM
Etanamin
Metanamin
Tên H.C + số chỉ vị trí nhóm amin+ amin
4. Danh pháp
b. Tên Thay Thế
* Amin bậc 1
6:00:28 PM
I.Khái niệm, phân loại, đồng phân và danh pháp
Tên H.C + số chỉ vị trí nhóm amin+ amin
4. Danh pháp
b. Tên Thay Thế
* Amin bậc 2,3
6:00:28 PM
II. Tính chất vật lý
Các amin có …(1)… (Metylamin, đimetylamin, etylamin) là chất…(2)…, mùi khó chịu, tan…(3)…
Các amin có phân tử khối cao hơn là những ..(4)..hoặc..(5)., độ tan trong nước giảm dần theo chiều tăng dần của phân tử khối.
Anilin là chất lỏng, không màu, sôi ở 184 độ …(6)..,..(7).., nặng hơn nước.
Để lâu trong không khí các amin thơm bị chuyển từ ..(8)..thành ..(9)..vì bị oxi hóa bởi…(10)...
Các amin đều độc.
khí B. chất lỏng C. phân tử khối nhỏ D. rắn
E. nhiều trong nước F. ít tan trong nước
G. rất độc H. không màu I. oxi không khí K. màu đen
1-C; 2-A; 3- E; 4-B; 5-D; 6- F; 7-G; 8-H; 9-K; 10-I
Cây thuốc lá chứa
amin rất độc: nicotin
Phổi người hút thuốc lá
II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
6:00:28 PM
6:00:28 PM
Bài 1: (THPTQG 2016)
Chất nào sau đây thuộc amin bậc 3?
A. CH3NH2 B. C2H5NH2
C. CH3NHCH3 D. (CH3)3N
VẬN DỤNG
Bài 2: (THPTQG 2017)
Công thức phân tử của đimetylamin là
A.C2H8N B. C2H6N2
C. C2H7N D. C4H11N
Bài 3: Trong thuốc lá có chứa amin nào có thể gây nghiện?
6:00:28 PM
Câu 4: Sắp xếp các chất sau theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi (1)CH3COOH,(2)C2H5NH2, (3) C2H5OH, (4)HCOOCH3
(1)<(2)<(3) <(4) B. (2)<(3)<(1)<(4)
C. (3)<(2)<(1)<(4) D. (4)<(3)<(2)<(1)
Câu 5: C4H11N có bao nhiêu đồng phân amin bậc 1?
4 B. 1
C. 3 D. 8
6:00:28 PM
6:00:28 PM
Câu 6: Amin bậc 3 là
A)
CH3 –NH-C2H5
B)
CH3CH2 NH2
C)
(CH3)2 N-C2H5
D)
C6H5NH2
Câu 7: Hợp chất hữu cơ có CTCT rút gọn: C2H5 –NH-CH3 có tên gọi là
A.
Metyletylamin
B.
N,N- Metyletanamin
C.
Etymetylamin
D.
N-Etylmetanamin
H2N – [CH2]6 – NH2
CH3 – CH(CH3) – NH2
CH3 – NH – CH3
C6H5 – NH2
Câu 8. Trong các chất dưới đây chất nào là amin bậc 2?
B
D
A
C
A
A
N
H
N
H
H
Ơ
N
I
N
H
N
H
A
C
6:00:28 PM
Amoniac
Metylamin
Phân tử amin có nguyên tử nitơ (N) tương tự như trong phân tử NH3.
 Amin có tính bazơ. Ngoài ra amin còn có tính chất của gốc hiđrocacbon.
1. Cấu tạo phân tử
III. CẤU TẠO PHÂN TỬ - TÍNH CHẤT HÓA HỌC
Metyl amin + quỳ tím  quỳ chuyển xanh
- Metyl amin + phenolphtalein  hóa hồng
CH3NH2 + H2O  [CH3NH3]+ + OH-
a. Tính bazơ
- Tác dụng với dung dịch axit
CH3NH2 + HCl  CH3NH3Cl
C6H5NH2 + HCl  C6H5NH3Cl
- Mặt khác:
C6H5NH3Cl + NaOH  C6H5NH2 + NaCl + H2O
VD1: So sánh lực bazơ của: NH3, CH3-NH2, C6H5NH2
 CH3-NH2 > NH3 > C6H5NH2
* Tính bazơ : amin no> Amoniac > Amin thơm
- So sánh tính bazơ
VD2: So sánh lực bazơ của: CH3-NH2, NH3, CH3CH2NH2, C6H5NH2 , CH3NHCH3, C6H5CH2NH2

 CH3NHCH3>CH3CH2NH2>CH3-NH2>NH3>C6H5CH2NH2> C6H5NH2
Nếu R là gốc no: CH3-, C2H5-…làm tăng tính bazơ của amin.
Nếu R là gốc không no: C6H5- làm giảm tính bazơ của amin.
Quỳ hóa xanh
Quỳ không
đổi màu
Quỳ hóa xanh
Quỳ không
đổi màu
Câu hỏi: Cho các chất amoniac, metylamin, etylamin và anilin. Chất nào không làm quỳ tím hóa xanh?
A. Amoniac
C. Anilin
D. Etylamin
B. Metylamin
VẬN DỤNG
b. Phản ứng thế ở nhân thơm của anilin
 Phản ứng này được dùng nhận biết anilin.
Lưu ý: Anilin và phenol đều làm mất màu nâu đỏ của dung dịch brom và tạo kết tủa trắng.
C6H5 NH2 + 3Br2  C6H2 Br3 NH2  + 3HBr
Kết tủa trắng
A. Glucozơ
C. Etylamin
D. Etylfomat
B. Anilin
VẬN DỤNG
Câu hỏi :Cho các chất glucozơ, etylfomat, etylamin và anilin. Chất nào vừa làm mất màu nâu đỏ của dung dịch brom, vừa tạo kết tủa trắng?
Chúc các em học tốt!
6:00:28 PM
nguon VI OLET