Đây là những hình ảnh của đất nước nào? Nêu những hiểu biết của em về đất nước Ấn Độ hiện nay
Ấn Độ là một quốc gia có diện tích và dân số đứng thứ 2 thế giới sau Trung Quốc. Là đất nước giàu tài nguyên, thiên nhiên như than đá, sắt, kim cương, dầu mỏ…Vì vậy, là miếng mồi ngon mà các nước tư bản phương Tây thèm khát
Ấn Độ cuối thế kỷ 18 đến đầu thế kỷ 19
Thảo luận cặp đôi/ba
Tình hình đất nước Ấn Độ ở thế kỷ XVIII như thế nào?
Qua bảng thống kê, em có nhận xét gì về chính sách thống trị của thực dân Anh và hậu quả của nó đối với nhân dân Ấn Độ? (Thảo luận theo bàn)
Những hình ảnh về nạn đói ở ấn Độ do hậu quả chính sách cai trị của thực dân Anh
II. PHONG TRÀO ĐẤU TRANH GIẢI PHÓNG DÂN TỘC CỦA NHÂN DÂN ẤN ĐỘ



Thảo luận nhóm theo bàn
Nhóm 1. Tìm hiểu phong trào đấu tranh của nhân dân Ấn Độ?
Nhóm 2. Tìm hiểu về kết quả, ý nghĩa của phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở Ấn Độ?
Thực dân Anh đàn áp nghĩa quân Xipay
7
Trong Đảng Quốc Đại, phái này
chủ trương thoả hiệp với Anh
6
Cuộc khởi nghĩa mở đầu phong trào
giải phóng dân tộc ấn Độ
Phái chủ chưi?n cuong quyết chống Anh
2
4
Ngưu?i đứng đầu phái
chống Anh
8
Chính sách thống trị của Anh được
đánh giá bằng từ này
5
Đây là một chính sách thống trị của Anh
3

Một chính sách thống trị khác của Anh về
mặt văn hoá, giáo dục

Tên chính đảng của giai cấp
tưu sản dân tộc
1
Từ khóa
tRò CHƠI
ô CHữ
ẤN ĐỘ THẾ KỶ XVIII – ĐẦU THẾ KỶ XX
I. Sự xâm lược và chính sách thống trị của Anh
Áp bức, bóc lột, vơ vét của cải, tài nguyên của Ấn Độ. Đời sống nhân dân Ấn Độ vô cùng khổ cực, nạn chết đói tràn lan
II. Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Ấn Độ
Khởi nghĩa binh lính Xi – pay (1857 – 1859)
Cuộc đấu tranh của Đảng Quốc Đại (1885 – 1908)
Khởi nghĩa công nhân Bom – bay (7 – 1908)
Thế kỷ XVIII thực dân Anh hoàn thành công cuộc chinh phục và đặt ách thống trị Ấn Độ
Dặn dò
1. Về nhà học bài và trả lời câu hỏi trong SGK trang 58.
2. Chuẩn bị bài mới: Đọc và chuẩn bị trước Bài 10 :Trung quốc cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ xX
+ Trung Quốc bị các nước đế quốc chia xẻ
+ Phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX
+ Cách mạng Tân Hợi năm 1911
nguon VI OLET