CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ TIẾT HỌC LỚP 10A2
tiết 8
Bài 9: biện pháp cải tạo và sử dụng
đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá
1. NGUYÊN NHÂN GÂY XÓI MÒN ĐẤT
Mưa lớn, tuyết tan, gió phá vỡ kết cấu đất





Địa hình dốc cao tạo ra dòng chảy rửa trôi
1. NGUYÊN NHÂN GÂY XÓI MÒN ĐẤT
Chặt phá rừng làm giảm độ che phủ  làm tốc độ dòng chảy lớn


2. TÍNH CHẤT CỦA ĐẤT XÓI MÒN MẠNH TRƠ SỎI ĐÁ
2. TÍNH CHẤT CỦA ĐẤT XÓI MÒN MẠNH TRƠ SỎI ĐÁ
Cát sỏi chiếm ưu thế
Tầng đất mặt mỏng (phẫu diện đất không hoàn chỉnh)
Đất chua, nghèo mùn, nghèo chất dinh dưỡng
Vi sinh vật ít, hoạt động yếu
3. CẢI TẠO VÀ SỬ DỤNG ĐẤT XÓI MÒN MẠNH TRƠ SỎI ĐÁ
Những biện pháp nào thường dùng để cải tạo đất xói mòn mạnh ?
3. CẢI TẠO VÀ SỬ DỤNG ĐẤT XÓI MÒN MẠNH TRƠ SỎI ĐÁ
3. CẢI TẠO VÀ SỬ DỤNG ĐẤT XÓI MÒN MẠNH TRƠ SỎI ĐÁ
3. CẢI TẠO VÀ SỬ DỤNG ĐẤT XÓI MÒN MẠNH TRƠ SỎI ĐÁ
a, Biện pháp công trình
- Làm ruộng bậc thang





- Thềm cây ăn quả
3. CẢI TẠO VÀ SỬ DỤNG ĐẤT XÓI MÒN MẠNH TRƠ SỎI ĐÁ
b, Biện pháp nông học
- Canh tác theo đường đồng mức
b, Biện pháp nông học
- Bón phân hữu cơ kết hợp phân khoáng








- bón vôi cải tạo đất
- Luân canh và xen canh cây trồng







- Trồng cây thành băng
- Canh tác nông lâm kết hợp
- Trồng cây bảo vệ đất
3. CẢI TẠO VÀ SỬ DỤNG ĐẤT XÓI MÒN MẠNH TRƠ SỎI ĐÁ
3. CẢI TẠO VÀ SỬ DỤNG ĐẤT XÓI MÒN MẠNH TRƠ SỎI ĐÁ
CHƯƠNG TRÌNH 327 VỀ PHỦ XANH ĐẤT TRỐNG ĐỒI TRỌC
Nguyên nhân hình thành đất xám bạc màu và đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá có điểm gì chung?
Trả lời:
Đặc điểm chung:
Mưa lớn phá vỡ kết cấu đất
Địa hình dốc nên quá trình rửa trôi mạnh








Trả lời:
Giống nhau:
Tầng đất mặt mỏng, đất thường khô hạn
Đất chua – nghèo dinh dưỡng, nghèo mùn
Vi sinh vật ít, hoạt động kém
Khác nhau: đất xám bạc màu tầng đất mặt có thành phần cơ giới nhẹ. Đất xói mòn mạnh, tầng đất mặt bị bào mòn mạnh trơ sỏi đá, cát sỏi chiếm ưu thế

So sánh tính chất của đất xám bạc màu và đất xói mòn mạnh
nguon VI OLET