Nhóm 5: Trịnh Xuân Quang
Đặng Thị Ngọc Quỳnh
Phạm Đình Xuân Giao
Thái Văn Thắng
Trình Vĩnh Đạt
Nguyễn Thị Minh Trang
Hướng dẩn sử dụng và biện pháp cải tao đất
- Hình thành ở vùng giáp ranh giữa đồng bằng và miền núi
- Địa hình dốc thoải
I. Đất xám, Đất bạc màu.


1. Nguyên nhân hình thành


- Chặt phá rừng bừa bãi
- Tầng đất mặt mỏng, thành phần cơ giới nhẹ, thường khô hạn, độ chua cao
- Nghèo chất dinh dưỡng, nghèo mùn
- Số lượng vi sinh vật đất thấp, hoạt động yếu
2. Tính chất của đất xám bạc màu:

3. Biện pháp cải tạo
Xây dựng bờ vùng, bờ thửa, tưới tiêu hợp lý: Khắc phục hạn hán, tạo môi trường thuận lợi cho vi sinh vật đất hoạt động thuận lợi
Cày sâu dần: Tăng độ dày tầng đất mặt
Bón vôi: Giảm độ chua, tạo kết cấu đất
Luân canh: Tăng cường vi sinh vật cố định đạm

- Mưa lớn phá vỡ kết cấu
- Địa hình dốc tạo ra dòng chảy

II. Đất sói mòn:
1. nguyên nhân hình thành:

- Chặt phá rừng giảm độ che phủ, tăng tốc độ dòng chảy

2. Tính chất của đất xói mòn
- Tầng đất mặt mỏng, thậm trí mất hẳn tầng mùn. Thành phần cơ giới nhẹ, chủ yếu là sỏi, đất khô hạn
- Số lượng vi sinh vật đất ít, hoạt động yếu, độ chua cao
- Làm ruộng bậc thang: Hạn chế tốc độ dòng chảy
- Thềm cây ăn quả: Tăng độ che phủ đất

3. Biện pháp cải tạo và sử dụng
* Biện pháp công trình:
Biện pháp nông học:
- Canh tác theo đường đồng mức.
- Bón phân hữu cơ kết hợp phân khoáng. Bón vôi tạo kết cấu đất và giảm độ chua.
- Luân canh, xen canh gối vụ.Trồng cây thành băng, dải.
-Nông lâm kết hợp: Tăng độ che phủ, giữ nước, hạn chế tốc độ dòng chảy.Trồng rừng, bảo vệ rừng đầu nguồn
Có 2 nguyên nhân chính hình thành đất mặn:
- Do nước biển tràn vào.
- Do ảnh hưởng của mạch nước ngầm nên làm đất nhiễm mặn.
III, Đất mặn
1. Nguyên nhân hình thành


2. Đặc điểm, tính chất đất mặn
Thành phần cơ giới nặng, tỉ lệ sét cao 50 – 60%
Dung dịch đất chứa nhiều muối tan: NaCl, Na2SO4
Phản ứng trung tính hoặc hơi kiềm
Nghèo mùn, nghèo đạm
Hoạt động của vi sinh vật yếu
3. Biện pháp cải tạo và hướng sử dụng
a, biện pháp cải tạo:
- Biện pháp thủy lợi
+ Đắp đê ngăn nước biển, xây dựng hệ thống mương máng tưới, tiêu hợp lý
+ Nhằm ngăn nước biển tràn. Tạo điều kiện thuận lợi cho việc rửa mặn





- biện pháp bón vôi:
+ bón vôi có tác dụng đẩy ion Na+ ra khỏi bề mặt keo đất
+ Sau đó quá trình tháo nước vào ruộng để rửa nặm, 1 thời gian cần bổ xung chất hữu cơ cho đất sau khi bón vôi
Cây trồng chịu mặn
+Làm giảm bớt Na trong đất sau đó sẽ trồng các cây trồng khác
→ Làm tăng hiệu quả kinh tế cho sản xuất nông nghiệp.

b. Sử dụng đất mặn.
- Đất mặn sau khi cải tạo có thể dùng để trồng lúa
- Đất mặn thích hợp cho việc trồng cây, mở rộng diện tích nuôi trồng thủy sản.
- Ngoài đê cần phải trồng rừng để giữ đất và bảo vệ môi trường
Cảm ơn cô và các bạn đã lắng nghe
nguon VI OLET