BAI7+9 PHÂN BÓN
Bài tập phần II.(SGK-trang 22):
Dựa vào đặc điểm của từng loại phân bón dưới đây, em hãy nêu và điền vào vở bài tập cách sử dụng chủ yếu của chúng? (dùng bón thúc hay bón lót)
III. CÁCH SỬ DỤNG CÁC LOẠI PHÂN BÓN THÔNG THƯỜNG:
Đặc điểm một số loại phân bón thường dùng
3. Phân hóa học
- Phân hóa học do con người tạo ra. Mỗi loại phân hóa học chỉ chứa 1-2 chất dinh dưỡng, nhưng tỉ lệ chất dinh dưỡng đó lại rất cao
Phân hóa học dễ chảy nước, dễ hòa tan, cây có thể sử dụng được ngay.

Khó tan, khi bón thường gây chua đất.
2. Phân hữu cơ
- Chứa nhiều chất dinh dưỡng. Các chất dinh dưỡng thường ở dạng khó tiêu (không hòa tan), cây không sử dụng được ngay, phải có thời gian để phân hữu cơ phân hủy thành các chất hòa tan cây mới sử dụng được.
a) Phân đạm
b) Phân kali
d) Phân vi lượng


e) Phân lân
1. Phân vi sinh
*Thừa
Các chất này tích tụ lại trong cây, gây độc cho cây. Tích tụ trong sản phẩm nông nghiệp gấy độc cho người và động vật khi ăn phải.
* Thiếu
Cây phát triển còi cọc. Giảm sức chống chịu, năng suất, chất lượng sản phẩm nông nghiệp.
BÓN PHÂN HỢP LÝ
- Có thể bón lót hoặc thúc.
- Lân khó tan, chỉ tan trong môi trường chua nên thường dùng bón lót, bón những nơi đất chua cho hiệu quả cao.
- Thường dùng để bón thúc,
- Thường dùng để bón lót,
IV. CÁCH BẢO QuẢN CÁC LOẠI PHÂN BÓN THÔNG THƯỜNG:
Kết luận:

Khi sử dụng phân bón phải chú ý tới đặc điểm, tính chất của phân bón để sử dụng sao cho hiệu quả, bón phân hợp lí.

- Khi chưa sử dụng, để đảm bảo chất lượng phân bón, cần có biện pháp bảo quản chu đáo, phù hợp với tính chất từng loại phân bón.
nguon VI OLET