Nhiệt liệt chào mừng các em học sinh
BÀI 7 MÔN CÔNG NGHỆ 7
Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Vì sao chúng ta phải sử dụng diện tích đất trồng một cách hợp lí?
Câu 2: Nêu những biện pháp thường dùng để cải tạo và bảo vệ đất?


a, Đất đồi dốc cần bón vôi

B, Đất bạc màu cần bón nhiều phân hữu cơ

C, Đất đồi núi cần trồng cây nông nghiệp xen giữa những băng cây công nghiệp để chống xói mòn

D, cần dùng những biện pháp canh tác thuỷ lợi và bón phân để cải tạo đất
Câu 2: Đúng hay Sai
S
Đ
Đ
Đ
Bài 7- 9
PHÂN BÓN
NỘI DUNG
PHÂN BÓN
Bài 7- 9
1. Phân bón là gì?
Phân bón là thức ăn do con người tạo ra và cung cấp cho cây trồng.
Các chất dinh dương chính trong phân bón là các chất nào?
Phân bón được chia làm ba nhóm: Phân hữu cơ, phân hoá học và phân vi sinh.
PHÂN BÓN
Bài 7- 9
1. Phân bón là gì?
Phân bón được chia làm ba nhóm:
+ Phân hữu cơ: là loại phân bón có nguồn gốc từ xác động thực vật phận hủy, hoặc chất thải của động vật và con người (phân bắc).
Phân hữu cơ có nguồn gốc như thế nào?
PHÂN BÓN
Bài 7- 9
1. Phân bón là gì?
PHÂN BÓN
Bài 7- 9
1. Phân bón là gì?
Phân bón được chia làm ba nhóm:
+ Phân hoá học: là loại phân bón thường được làm ra từ các nhà máy với các thành phần chủ yếu là Đạm (N), Lân (P), Kali (K) và phân hỗn hợp NPK.
Phân hóa học có nguồn gốc như thế nào?
PHÂN BÓN
Bài 7- 9
1. Phân bón là gì?
Phân bón được chia làm ba nhóm:
+ Phân vi sinh: là loại phân bón do sinh vật chuyển hoá thành phân bón.
Phân vi sinh có nguồn gốc như thế nào?
PHÂN BÓN
Bài 7- 9
1. Phân bón là gì?
Phân nitragin là phân cố định đạm do vi khuẩn cộng sinh Rhizobium chuyển hóa thanh đạm.
PHÂN BÓN
Bài 7- 9
1. Phân bón là gì?
Phân bón được chia làm ba nhóm:
+ Phân hữu cơ: là loại phân bón có nguồn gốc từ xác động thực vật phận huỷ, hoặc chất thải của động vật và con người.
+ Phân hoá học: là loại phân bón thường được làm ra từ các nhà máy với các thành phần chủ yếu là Đạm (N), Lân (P), Kali (K) và phân hỗn hợp NPK.
+ Phân vi sinh: là loại phân bón do sinh vật chuyển hoá thành phân bón.
PHÂN BÓN
Bài 7- 9
1. Phân bón là gì?
Phân bón
Phân hữu cơ
Phân hoá học
Phân vi sinh
Phân
chuồng
Phân bắc
Phân rác( rác thải sau khi ủ)
Phân xanh( các loại cây xanh vùi vào đất làm phân bón)
Khô dầu( Bã các loại hạt sau khi ép lấy dầu)
Phân Đạm
(N)
Phân lân
(P)
Phân kali
(K)
Phân
Đa
Nguyên
Tố( 2 nguyên tố trở lên)
Phân
Vi
Lượng
Phân bón chưa vi sinh vật chuyển hoá đạm
Phân bón chứa vi sinh vật chuyển hoá lân
Những loại phân bón trên khác nhau như thế nào?
PHÂN BÓN
Bài 7- 9
1. Phân bón là gì?
Theo em ở gia đình nông nghiệp có thể sản xuất ra những loại phân bón gì cho cây trồng?
PHÂN BÓN
Bài 7- 9
1. Phân bón là gì?
Thảo luận nhóm
Hãy sắp xếp các loại phân bón dưới đây vào các nhóm thích hợp theo mẫu bảng sau:
a.Cây điền thanh b.Phân trâu bò c.Supe lân

d.DAP(diamon photphat):phân bón chứa N, P e.Phân lợn(heo)

g.Cây muồng muồng h.Phân NPK i.bèo dâu

k.Nitragin(chứa vi sinh vật chuyển hoá đạm l.khô dầu dừa

m.Khô dầu đậu tương(đậu nành) n.Urê( phân bón chứa N)
a,b,e,g,i,m,l
d,h,c,n
k
PHÂN BÓN
Bài 7- 9
1. Phân bón là gì?
2. Tác dụng của phân bón
PHÂN BÓN
Bài 7- 9
1. Phân bón là gì?
2. Tác dụng của phân bón
Bón phân hợp lí là: Bón đúng liều lượng, đúng thời kì, đúng chủng loại, đúng tỉ lệ, phù hợp với đất và cây
PHÂN BÓN
Bài 7- 9
1. Phân bón là gì?
- Phân bón làm tăng độ phì nhiêu của đất, làm tăng năng suất cây trồng và chất lượng nông sản
2. Tác dụng của phân bón
- Bón phân hợp lí là: Bón đúng liều lượng, đúng thời kì, đúng chủng loại, đúng tỉ lệ, phù hợp với đất và cây.
- Bón phân không hợp lý có thể làm giảm hoặc mất năng suất
PHÂN BÓN
Bài 7- 9
CỦNG CỐ
Chọn câu đúng nhất:
Phân bón gồm 3 loại là: Phân xanh, đạm, vi lượng
Phân bón gồm 3 loại: Đạm, lân, kali
Phân bón gồm 3 loại: Phân chuồng, phân hóa học, phân xanh
Phân bón gồm 3 loại: Phân hữu cơ, phân hóa học, phân vi sinh
Chọn câu đúng nhất:
Bón phân làm cho đất thoáng khí
Bón phân nhiều năng suất cao
Bón phân đạm hóa học chất lượng sản phẩm mới tốt
Bón phân hợp lí, cây trồng mới cho năng suất cao, phẩm chất tốt
Đúng
Đúng
PHÂN BÓN
Bài 7- 9
Dặn dò
- Về học bài
- Chuẩn bị : phần hai và III
Chuẩn bị trước câu hỏi 1,2,3 -SGK
Tại sao con người lại bón phân cho cây trồng?
Căn cứ vào thời kì bón, người ta chia làm mấy cách bón phân?
Cung cấp chất dinh dưỡng cho cây trồng
2 cách: Bón lót và bón thúc
Đọc thông tin phần I/SGK/20:
I. Cách bón phân
PHÂN BÓN
Bài 7- 9
Hãy quan sát hình sau:
Thế nào là bón lót? Mục đích của việc bón lót?
PHÂN BÓN
Bài 7- 9
Thế nào là bón thúc? Mục đích của việc bón thúc?
Hãy quan sát hình ảnh sau:
PHÂN BÓN
Bài 7- 9
Căn cứ vào hình thức bón, người ta chia làm mấy cách bón?
Căn cứ vào hình thức bón: có 4 cách:
+ Bón theo hàng
+ Bón theo hốc
+ Bón vãi
+ Phun trên lá
Đọc thông tin Phần I/SGK/20 :
I. Cách bón phân
PHÂN BÓN
Bài 7- 9
Căn cứ vào hình thức bón: có 4 cách:
+ Bón theo hàng
+ Bón theo hốc
+ Bón vãi
+ Phun trên lá
Em hãy quan sát hình và cho biết tên của từng cách bón dưới đây?
Hình 7
Hình 8
Hình 9
Hình 10
Bón theo hốc
Bón vãi
Bón theo hàng
Phun trên lá
Chọn các câu dưới đây để nêu ưu, nhược điểm của từng cách bón?
1. Cây dễ sử dụng
2. Phân bón không bị chuyển thành chất khó tan do không tiếp xúc với đất
3. Phân bón có thể bị chuyển thành chất khó tan do có tiếp xúc với đất
4. Phân bón dễ bị chuyển thành chất khó tan do tiếp xúc nhiều với đất
5. Tiết kiệm phân bón
6. Dễ thực hiện, cần ít công lao động
7. Chỉ bón được lượng nhỏ phân bón
8. Cần có dụng cụ, máy móc phức tạp
9. Chỉ cần dụng cụ đơn giản
1. Cây dễ sử dụng.
2. Phân bón không bị chuyển hóa thành
chất khó tan do không tiếp xúc với đất.
3. Phân bón có thể bị chuyển thành chất khó tan do có tiếp xúc với đất.
4. Phân bón dễ bị chuyển thành chất khó tan do có tiếp xúc nhiều với đất.
5. Tiết kiệm phân bón
6. Dễ thực hiện , cần ít công lao động.
7. Chỉ bón đưuợc luượng nhỏ phân bón.
8. Cần có dụng cụ máy móc phức tạp.
9. Chỉ cần dụng cụ đơn giản.
- ưUu điểm :
- Nhuược điểm :
- Uưu điểm :
- Nhuược điểm :
- ưUu điểm :
- Nhưuợc điểm :
- Uưu điểm :
- Nhưuợc điểm :
1 và 9
3 v� 7
1 và 9
3 v� 7
6 và 9
4
1 , 2 , 5
8
Bón theo hốc
Bón theo hàng
Bón vãi
Phun trên lá
I. Cách bón phân
II. Cách sử dụng các loại phân bón thông thường
PHÂN BÓN
Bài 7- 9

II. Cách sử dụng các loại phân bón thông thường
Dựa vào đặc điểm của các loại phân bón dưới đây, em hãy nêu cách sử dụng chủ yếu của chúng?
Bón lót
Bón thúc
Bón lót
Một số hình ảnh minh họa của việc sử dụng phân bón hợp lí:
PHÂN BÓN
Bài 7- 9
I. Cách bón phân
II. Cách sử dụng các loại phân bón thông thường
III. Bảo quản các loại phân bón thông thường
PHÂN BÓN
Bài 7- 9
Vại
Chum
Quan sát hình, cho biết người ta thường dùng những
vật dụng gì để đựng phân hóa học?
PHÂN BÓN
Bài 7- 9
I. Cách bón phân
II. Cách sử dụng các loại phân bón thông thường
III. Bảo quản các loại phân bón thông thường
Quan sát hình ảnh và cho biết cách bảo quản
phân hóa học?
PHÂN BÓN
Bài 7- 9
I. Cách bón phân
II. Cách sử dụng các loại phân bón thông thường
III. Bảo quản các loại phân bón thông thường
Phân hóa học thường được để ở nơi như thế nào?
Khô ráo, thoáng mát
Vì sao không để lẫn lộn các loại phân bón với nhau?
Xảy ra phản ứng làm giảm chất lượng phân bón
Vậy, phân hóa học thường được bảo quản như thế nào?
Phân hóa học:
+ Đựng trong chum, vại sành đậy kín, bao nilon.
+ Để ở nơi khô ráo, thoáng mát.
+ Không để lẫn lộn các loại phân bón với nhau
PHÂN BÓN
Bài 7- 9
BÀI 9. CÁCH SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN CÁC LOẠI PHÂN BÓN THÔNG THƯỜNG

Các hình ảnh trên mô tả điều gì?
H.1
H.2
H.3
III. Bảo quản các loại phân bón thông thường
- Phân hoá học :
+ Đựng trong chum, vại sành đậy kín, bao nilon.
+ Để ở nơi khô ráo, thoáng mát.
+ Không để lẫn lộn các loại phân bón với nhau.
Tại sao thường dùng bùn ao trát kín bên ngoài?
Tạo điều kiện cho vi sinh vật phân giải phân hoạt động, hạn chế đạm bay hơi và giữ vệ sinh môi trường
Ủ thành đống
PHÂN BÓN
Bài 7- 9
III. Bảo quản các loại phân bón thông thường
- Phân hoá học :
+ Đựng trong chum, vại sành đậy kín, bao nilon.
+ Để ở nơi khô ráo, thoáng mát.
+ Không để lẫn lộn các loại phân bón với nhau.
Ủ thành đống
- Phân chuồng
+ Có thể bảo quản tại chuồng nuôi
+ Ủ thành đống, dùng bùn ao trát kín bên ngoài
Vậy, phân chuồng có những cách bảo quản nào?
PHÂN BÓN
Bài 7- 9
GDBVMT: Dựa trên cơ sở các đặc điểm của phân bón mà suy ra cách sử dụng, bảo quản hợp lí, bảo vệ, chống ô nhiễm môi trường.



PHÂN BÓN
Bài 7- 9
Mô hình Bioga
GDTKNL: Phương pháp sử dụng phân hữu cơ một cách hiệu quả nhất hiện nay đang được áp dụng ở nhiều địa phương ở nước ta chính là mô hình Bioga: vừa cung cấp nhiên liệu cho sinh hoạt, vừa phân giải chất hữu cơ thành các chất dễ tiêu đối với cây trồng đồng thời không gây ô nhiễm môi trường.
PHÂN BÓN
Bài 7- 9
Em hãy xác định cách bón phân ở các hình sau:
A
D
C
B
PHÂN BÓN
Bài 7- 9
Tổng kết:
Câu 1. Thế nào là bón lót, bón thúc?
Bón lót là bón phân vào đất trước khi gieo trồng.
Bón thúc là bón phân trong thời gian sinh trưởng của cây.
Câu 2.Phân hữu cơ, phân lân thường dùng để bón lót hay bón thúc? Vì sao?
Bón lót vì chúng thường ở dạng khó tiêu.
Câu 3. Phân đạm, phân kali thường dùng để bón lót hay bón thúc? Vì sao?
Bón thúc vì chúng thường ở dạng dễ tiêu.
* Đối với bài học ở tiết học này:
+ Học bài cũ,trả lời câu hỏi ở SGK
* Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:
+ Đọc trước bài 10 “Vai trò của giống và phương pháp chọn tạo giống cây trồng”
+ Theo em một giống tốt cần đạt được các tiêu chí nào?
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
nguon VI OLET