CHỦ ĐỀ
NGÀNH RUỘT KHOANG (TIẾT 3)
BÀI 9: ĐA DẠNG NGÀNH RUỘT KHOANG
Phần lớn Ruột khoang sống ở biển, có nhiều loài rất đa dạng và phong phú
NỘI DUNG BÀI HỌC
III
SỨA
SAN HÔ
I
II
HẢI QUỲ
I. SỨA
Sứa
Cấu tạo Sứa
Miệng
Tua miệng
Tua dù
Tầng keo
Khoang tiêu hoá
I. SỨA
Quan sát hình ảnh, và video kết hợp nghiên cứu thông tin SGK, cho biết:
1. Đặc điểm cấu tạo của Sứa?
2. Sứa di chuyển trong nước như thế nào?
3. Sứa dinh dưỡng bằng cách nào?
S?A
- Cấu tạo:
+ Cơ thể đối xứng tỏa tròn
+có miệng, tua miệng, tua dù, tầng keo dày, khoang tiêu hóa hẹp.
- Di chuyển: Co bóp dù, đẩy nước ra qua lỗ miệng, tiến về phía ngược lại.
- Dinh dưỡng: dị dưỡng, bắt mồi bằng tua miệng (động vật ăn thịt).
I. SỨA
- Lối sống: Bơi lội
I. SỨA
Sứa tua dài
Có một số loài sứa không có lỗ miệng mà du?cư thay thế bằng vô số những lỗ rây nhỏ nằm trên bộ tay sứa đồ sộ, có hình rễ cây. Khi dù co bóp, nuớc hút qua những lỗ này.
Nhờ tay sứa dày đặc, tế bào tự vệ có tuyến độc nên sứa có thể tấn công cả những con mồi lớn: tôm, cá, cá nhỏ.
I. SỨA
Sứa phát sáng
? một số loài sứa có hai vòng thần kinh (trên và dưới dù) liên hệ chặt chẽ với một số cơ quan cảm giác đặc biệt gọi là thể bên giúp sứa nhận biết đưuợc sáng tối, độ nông sâu..
Sứa còn có khả năng "nghe" đưuợc các hạ âm lan truyền từ xa do các cơn bão sinh ra mà tai ngưuời không nghe thấy được. Nhờ khả năng đó sứa biết truước được bão biển để tránh xa bờ ẩn dưuới lớp đất sâu. Sứa được gọi là chiếc phao báo bão.
II. HẢI QUỲ
Quan sát hình ảnh, và video kết hợp nghiên cứu thông tin SGK, cho biết:
1. Hình dạng và kích thước Hải quỳ
2. Cấu tạo của Hải quỳ
3. Hình thức dinh dưỡng của Hải quỳ?
II. HẢI QUỲ
Cấu tạo:
+ Kích thước: 2-5 cm
+ Cơ thể hình trụ , trên miệng ở trên có tua miệng
+ Có thân, đế bám
+ Lối sống bám vào bờ đá
- Dinh dưỡng: bằng cách dị dưỡng (Ăn động vật nhỏ)
Hải quỳ cộng sinh với tôm ở nhờ
Nhờ vào tôm ở nhờ mà hải quỳ di chuyển đuược. Còn hải quỳ xua đuổi kẻ thù giúp loài tôm nhút nhát này tồn tại. Cả hai bên đều có lợi.
II. HẢI QUỲ
II. HẢI QUỲ
Hải quỳ có đa số sống bám nhưng khi bị tấn công thì nó vẫn di chuyển được , hải quỳ uốn người về một phía lấy đà rồi tung mình lên cao rồi rơi xuống
III. SAN HÔ
Nghiên cứu thông tin SGK và quan sát h.9-3. Cấu tạo san hô, cho biết:
1. Cấu tạo của San hô
2. San hô có di chuyển không?
3. San hô dinh dưỡng bằng cách nào?
4. Nhớ lại kiến thức về Thủy tức, cho biết: Sự khác nhau giữa sinh sản vô tính mọc chồi ở san hô và thủy tức?
III. SAN HÔ
- Hình dạng: Cơ thể san hô hình trụ,
- Cấu tạo thích nghi với lối sống cố định: có lỗ miệng, tua miệng, hình thành khung xương đá vôi
- Sinh sản: mọc chồi cơ thể con không tách rời với cơ thể mẹ  tập đoàn san hô (có khoang ruột thông với nhau)
- Tổ chức cơ thể: kiểu tập đoàn.
III. SAN HÔ
San hô hình sáo
San hô mặt trời
San hô nấm
San hô lông chim
San hô cành
MỘT SỐ LOẠI SAN HÔ
BÀI TẬP
Hãy chọn và khoanh tròn vào câu đúng nhất:
1/ Tập đoàn San hô :
Di chuyển bằng đế bám
Di chuyển bằng tua miệng
Không di chuyển
2/ Sứa di chuyển nhờ :
Chân giả
Roi bơi
Bằng dù
3/ Hải quì ăn :
Thực vật
Động vật
Câu a và b
DẶN DÒ
Xem trước bài 10: ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ CỦA NGÀNH RUỘT KHOANG
THE END
Chúc các em học tốt
nguon VI OLET