MÔN SINH HỌC
LỚP 7

Nêu đặc điểm hình dạng ngoài và cách di chuyển của thủy tức?
- Hình dạng ngoài: hình trụ dài, đối xứng tỏa tròn.
+ Phần dưới là đế bám.
+ Phần trên có lỗ miệng, xung quanh có các tua miệng.
- Di chuyển: có 2 hình thức:
+ Kiểu sâu đo.
+ Kiểu lộn đầu.

BÀI 9
DA DANG CỦA
NGÀNH RUôT KHOANG
.
.
-
Ngành ruột khoang có khoảng bao nhiêu loài? Nhận xét về đặc điểm cấu tạo của chúng.
Tìm hiểu về lối sống (bơi lội, sống bám,…) của các loài trong Ngành ruột khoang.
NỘI DUNG BÀI HỌC
III
SỨA
SAN HÔ
I
II
HẢI QUỲ
I. SỨA
Sứa
C?u t?o S?a
Mi?ng
Tua mi?ng
Tua dự
T?ng keo
Khoang tiờu húa
1. Sứa có cấu tạo như thế nào?
Quan sát hình, kết hợp nghiên cứu thông tin SGK, cho biết:
2. Sứa di chuyển trong nước như thế nào?
3. Sứa dinh dưỡng bằng cách nào?
Cấu tạo:
+ Cơ thể hình dù, đối xứng tỏa tròn.
+ Có tầng keo dày giúp sứa dễ nổi.
- Di chuyển: Co bóp dù, đẩy nước ra qua lỗ miệng, tiến về phía ngược lại.
- Dinh dưỡng: dị dưỡng, bắt mồi bằng tua miệng.

Lỗ miệng
Tua dù
Đây là hiện tượng gì?
Tầng keo dày lên giúp sứa dễ nổi, thích nghi với đời sống bơi lội tự do. Tua dù chứa gai độc gây ngứa, bỏng da  Nguy hiểm với con người.
Sứa tua dài được coi là động vật có chiều dài cơ thể ( kể cả tua) đứng thứ hai trong giới động vật (gần 30m).
Sứa có tua dài
I. SỨA
Quan sát hình một số hải quỳ
Quan sát hình ảnh và thông tin SGK/34, hãy mô tả cấu tạo ngoài của hải quỳ?
Tua miệng
Miệng
Thân
Đế bám
II. HẢI QUỲ
Quan sát hình ảnh và thông tin SGK/34 , cho biết tại sao hải quỳ được xếp vào ngành Ruột khoang?
Vì hải quỳ có cơ thể đối xứng tỏa tròn, thân có tế bào gai để tự vệ và tấn công, trên lỗ miệng có tua miệng xung quanh.
II. HẢI QUỲ
H?i qu? di chuy?n b?ng cỏch n�o?
H?i qu? cú d? bỏm, bỏm v�o b? dỏ ho?c s?ng bỏm trờn cỏc sinh v?t khỏc.
II. HẢI QUỲ
II. HẢI QUỲ

Cơ thể hình trụ, có nhiều tua miệng xếp đối xứng.
Có đế bám, sống bám vào bờ đá.
- Có tế bào gai độc tự vệ.
Hải quỳ di chuyển nhờ tôm ở nhờ và xua đuổi kẻ thù bằng tế bào gai giúp tôm ở nhờ tồn tại. Cả hai bên đều có lợi
III. SAN HÔ
Trình bày cấu tạo của san hô?
Tua miệng
Lỗ miệng
Thân
Đế bám đá vôi
III. SAN HÔ
Dựa vào thông tin SGK/34, cho biết san hô sinh sản như thế nào?
San hô sinh sản bằng cách mọc chồi, các chồi con không tách rời cơ thể mẹ tạo nên tập đoàn san hô có khoang ruột thông với nhau.
Nhiều cá thể gắn với nhau tạo nên tập đoàn hình khối hay hình cành cây vững chắc, màu sắc rực rỡ
Lớp ngoài cơ thể tiết ra đá vôi giúp hình thành khung xương đá vôi vững chắc.
Phần cơ thể sống
Phần hoá đá
- Co th? hỡnh tr?, s?ng bỏm.
- T? ch?c co th? ki?u t?p do�n, cú khung xuong dỏ vụi b?t d?ng, cú khoang ru?t thụng v?i nhau.
- Cú t? b�o gai d?c t? v?.
III. SAN HÔ
Rạn San hô lâu năm nhất
San hô sừng
Các đảo san hô vùng nhiệt đới đem lại nguồn lợi du lịch rất lớn
Mọc chồi ở thủy tức
Mọc chồi ở san hô
CH1: Sự khác nhau giữa san hô và thủy tức trong sinh sản
vô tính mọc chồi?
Ở thủy tức khi trưởng thành chồi tách ra sống độc lập.
Còn san hô chồi cứ tiếp tục dính với cơ thể bố mẹ để tạo thành các tập đoàn.
Trả lời: Người ta thường bẻ cành san hô ngâm vào nước vôi nhằm hủy hoại phần thịt của san hô, để làm vật trang trí. Đó chính là bộ xương san hô bằng đá vôi.
CH2: Cành san hô thường dùng trang trí
là bộ phận nào của cơ thể chúng?
CH3: Để đề phòng chất độc, khi tiếp xúc với một số động
vật ngành ruột khoang, phải có những phương tiện gì?
Để phòng chống chất độc ở ruột khoang khi tiếp xúc với nhóm động vật này nên dùng dụng cụ để thu lượm như: vợt, kéo, nẹp, panh. Nếu dùng tay phải đeo găng tay cao su để tránh tác động của các tế bào gai độc, có thể gây ngứa.
nguon VI OLET