Sinh học
lớp 7
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
- Hình dạng ngoài:
+ Cơ thể hình trụ.
+ Đối xứng tỏa tròn.
+ Phần dưới là đế, bám vào giá thể.
+ Phần trên có lỗ miệng, xung quanh có các tua miệng tỏa ra.
- Di chuyển: kiểu sâu đo và kiểu lộn đầu, bơi
Trình bày hình dạng ngoài, cách di chuyển của thủy tức?
Kiểm tra kiến thức cũ
Hải quỳ
San hô
Sứa
Bài 9: Đa dạng ngành ruột khoang
Thuỷ tức
Thuỷ tức
Sứa hình chuông
Hải quỳ
- Số lưuợng loài nhiều
Cấu tạo cơ thể và lối sống phong phú
Các loài có kích thuước và hình dạng khác nhau
Sự đa dạng của ngành Ruột khoang thể hiện nhưu thế nào?
Sứa phát sáng
San hô cành
Em có nhận xét gì về ngành Ruột khoang?
Ngành Ruột khoang rất đa dạng
I- Sứa
Bài 9: Đa dạng ngành ruột khoang
Miệng
Tua miệng
Tua dù
Tầng keo
Khoang tiêu hoá
Cấu tạo cơ thể Sứa
Cơ thể Sứa gồm những bộ phận nào?
Sứa
Cấu tạo trong của Sứa có đặc điểm gì?
-Lớp ngoài.
-Lớp trong tạo thành khoang vị và ống vị.
-Giữa là tầng trung gian dày chứa nhiều chất keo trong suốt.
Thủy tức
Bảng so sánh đặc điểm của sứa với thủy tức
Sứa
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
Sứa phát sáng
Sứa biển sâu bọ
Nêu đặc điểm cấu tạo của sứa thích nghi với lối sống di chuyển tự do nhưu thế nào?
Cơ thể có hình dù( hay hình chuông). Miệng quay xuống dưuới, mép miệng thưuờng kéo dài thành các tua miệng để lấy thức ăn. Di chuyển bằng cách co bóp dù. Cơ thể đối xứng toả tròn, tự vệ bằng tế bào gai.
Sứa có tua dài
Sứa phát sáng
I- Sứa
Bài 9: Đa dạng ngành ruột khoang
Cơ thể hình dù, mi?ng ? du?i, có tầng keo dày giúp nổi trên mặt nưuớc
Khoang tiêu hoá hẹp thông với lỗ miệng ở phía dưuới
Thớch nghi v?i l?i s?ng boi t? do, di chuy?n theo ki?u ph?n l?c
II- Hải quỳ
Nhận xét về hình dạng, màu sắc của hải quỳ?
Hải quỳ
Hải quỳ có cơ thể hình trụ, kích thuước khoảng từ 2cm đến 5cm, có nhiều tua miệng xếp đối xứng, có thân và đế bám.
Nêu cấu tạo của hải quỳ?
Miệng
Tua miệng
Thân
Đế bám
Tại sao hải quỳ đuược xếp vào ngành Ruột khoang?
Hải quỳ có cơ thể đối xứng toả tròn, trên thân có tế bào gai để tự vệ và bắt mồi, lỗ miệng có tua miệng xung quanh.
Hải quỳ sống cộng sinh với tôm ở nhờ
Hải quỳ di chuyển bằng cách nào?
Hải quỳ có đế bám, bám vào bờ đá hoặc sống bám trên các sinh vật khác.
Bài 9: Đa dạng ngành ruột khoang
Thích nghi với lối sống bám (Cã ®Õ b¸m, sèng b¸m vµo bê ®¸)
C¬ thÓ h×nh trô, có màu sắc rực rỡ, cã nhiÒu tua miÖng xÕp ®èi xøng, ăn động vật nhỏ
II- Hải quỳ
III- San hô
San hô hình sáo
San hô mặt trời
San hô sừng huươu
San hô lông chim
San hô nấm
San hô cành
Lỗ miệng
Tua miệng
Cá thể của tập đoàn
Cấu tạo một nhánh san hô
Một cành san hô
+
+
+
+
+
+
+
+
So sánh san hô với sứa
San hô
Sứa
Phần cơ thể sống
Phần hoá đá
San hô hoá đá
Các rạn san h«
-Thớch nghi v?i l?i s?ng c? d?nh
Tổ chức cơ thể kiểu tập đoàn, có khoang ruột thông với nhau
Cú b? khung xuong b?ng dỏ vụi
Hỡnh d?ng: hỡnh kh?i, hỡnh c�nh cõy
=> Chỳng d?u l� d?ng v?t an th?t v� cú cỏc t? b�o gai d?c
III- San hô
Tiếng nói của san hô
CỦNG CỐ BÀI GIẢNG
Câu 1: Tập đoàn san hô di chuyển bằng:
a.Tua miệng
b.Chân giả
c.Đế bám
d.Không di chuyển
Chọn đáp án đúng:
Câu 2: Sứa di chuyển nhờ:
a. Chân giả
b. Bằng dù
c. Roi bơi
d. Tua miệng
Câu 3: Hải quỳ ăn:
a. Động vật
b. Thực vật
c. Cả a và b
Hướng dẫn học tập ở nhà
* Học bài và trả Lời câu hỏi cuối bài
* Đọc phần " Em có biết"
* Chuẩn bị bài 10 SGK trang 34
Cám ơn quý thầy cô và các em!
bài học kết thúc
nguon VI OLET