KHỞI ĐỘNG
Khi yên tĩnh
Lúc hoạt động
Da con mồi
Gai cảm giác
Chất độc
Chất độc
Ống sợi rỗng
Gai móc
? Ý nghĩa của tế bào gai trong đời sống của Thuỷ tức?
? Thuỷ tức thải chất bã ra khỏi cơ thể bằng con đường nào?
Sứa
BÀI 9: ĐA DẠNG CỦA NGÀNH RUỘT KHOANG
Sứa
San hô
San hô cành
sứa phát sáng
Sứa hình chuông
Hải quỳ
Thủy tức
Thủy tức
Số lượng loài lớn (khoảng 10 nghìn loài).
Số lượng cá thể trong loài nhiều.
Môi trường sống: nước ngọt, nước mặn.
? Sự đa dạng của ngành ruột khoang được thể hiện như thế nào?
Miệng
Tua miệng
Tua dù
Tầng keo
Khoang tiêu hoá
I. SỨA
? Hãy nêu đặc điểm cấu tạo của sứa
thích nghi với lối sống di chuyển tự do?
Miệng
Tua dù
Tầng keo
Khoang tiêu hoá
+ Cấu tạo: Cơ thể hình dù. Miệng ở dưới, có tua miệng, có tế bào tự vệ. Đối xứng tỏa tròn. Tầng keo dày. Khoang tiêu hóa hẹp.
+ Di chuyển nhờ co bóp dù.
Tua miệng
Sứa phát sáng
Thân sứa hình bán cầu trong suốt, phía lưng có hình dù, mép dù có nhiều xúc tu, tế bào tự vệ dày đặc, trên xúc tu có nọc độc có thể làm tê liệt hoặc thương vong con mồi và kẻ thù.
Thành phần chủ yếu của sứa là nước, vì vậy chúng dễ nổi trên mặt nước.
Một số loài sứa có thể ăn được.
Sứa có tua dài
Có một số loài sứa không có lỗ miệng mà được thay thế bằng vô số những lỗ rây nhỏ nằm trên bộ tua đồ sộ, có hình rễ cây. Khi dù co bóp, nước hút qua những lỗ này. Nhờ tua sứa dày đặc, tế bào tự vệ có tuyến độc nên sứa có thể tấn công
cả những con mồi lớn: tôm, cá,….
Sứa phát sáng
Ở một số loài sứa có hai vòng thần kinh (trên và dưới dù) liên hệ chặt chẽ với một số cơ quan cảm giác đặc biệt gọi là thể bên, giúp sứa nhân biết được sáng tối, độ nông, sâu,…
Sứa còn có khả năng "nghe" được các hạ âm lan truyền từ xa do các cơn bão sinh ra mà tai người không nghe thấy được. Nhờ khả năng đó sứa biết trước được bão biển để tránh xa bờ, ẩn dưới lớp đất sâu. Sứa được gọi là chiếc phao báo bão.
II. HẢI QUỲ
Hãy nhận xét về hình dạng, kích thước,
màu sắc của hải quỳ?
Hãy nhận xét về hình dạng, kích thước,
màu sắc của hải quỳ?
Hải quỳ có cơ thể hình trụ, kích thước khoảng 2cm – 5 cm, màu sắc rực rỡ như cánh hoa.
? Hãy nêu đặc điểm cấu tạo của hải quỳ
thích nghi với lối sống bám vào bờ đá?
Miệng
Tua miệng
Thân
Đế bám
Hải quỳ có cơ thể hình trụ, đối xứng tỏa tròn, xung quanh lỗ miệng có nhiều tua miệng, tự vệ và bắt mồi bằng tế bào gai.
Thích nghi với lối sống bám.
Hải quỳ sống cộng sinh với tôm ở nhờ
? Hải quỳ di chuyển bằng cách nào?
Hải quỳ có đế bám, bám vào bờ đá hoặc sống cộng sinh trên cơ thể các sinh vật khác.
San hô hình sáo
San hô mặt trời
III. SAN HÔ
Hãy nhận xét về hình dạng, màu sắc của san hô?
San hô lông chim
San hô sừng hươu
San hô cành
San hô nấm
Hãy nhận xét về hình dạng, màu sắc của san hô?
- San hô có nhiều hình dạng khác nhau: hình quạt, hình nấm, hình cây, ....
- San hô có nhiều màu sắc rực rỡ: xanh, đỏ, tím, vàng, nâu,...
Hãy nêu đặc điểm cấu tạo của san hô?
San hô có hình trụ, xung quanh lỗ miệng có các tua miệng với nhiều tế bào gai.
Phần dưới gắn vào bộ phận hình chén bằng đá vôi do cơ thể tiết ra.
Dùng xilanh bơm nước màu vào một lỗ nhỏ trên đoạn xương san hô, ta thấy có sự liên thông giữa các cá thể trong tập đoàn san hô.
Nhờ có khoang tiêu hóa thông với nhau, nên một cá thể kiếm được thức ăn sẽ chia sẻ thức ăn cho cả tập đoàn.
Phần cơ thể sống
San hô hóa đá
Lớp ngoài cơ thể san hô tiết ra một lớp đá vôi dạng đế hoa, để làm giá đỡ cho phần cơ thể sống trùm lên trên.
Nửa trên cử động được, còn nửa dưới dính lại với nhau bất động, tạo nên bộ xương đá vôi.
Phần hóa đá
Các rạn san hô được hình thành như thế nào?
San hô sinh sản chủ yếu là mọc chồi, các chồi con không tách ra khỏi cơ thể mẹ mà dính lại với cơ thể mẹ tao nên tập đoàn san hô.
Trong nhiều năm chúng gắn kết tạo nên rạn san hô.
Các rạn san hô liên kết với nhau tạo thành các bờ viền, bờ chắn có màu sắc rực rỡ, xung quanh là một thế giới động vật và thực vật rất đặc biệt, phong phú.
III. SAN HÔ
- San hô sống bám, cơ thể hình trụ.
- Bắt mồi và tự vệ bằng tế bào gai.
- Phát triển khung xương bất động và có tổ chức cơ thể kiểu tập đoàn.
Câu 1: Tập đoàn san hô di chuyển bằng:
a. Tua miệng.
b. Chân giả.
c. Đế bám.
d. Không di chuyển.
Câu 2: Sứa di chuyển nhờ:
a. Chân giả.
b. Bằng dù.
c. Roi bơi.
d. Tua miệng.
d
b
Dặn dò
Học bài, trả lời câu hỏi 1,2,3/35 SGK
Đọc trước bài 10/SGK trang 37
Đọc mục “em có biết” /SGK trang 35
nguon VI OLET