Kiểm tra bài cũ:
Câu 2 :
Câu 1: Nhiệt lượng tỏa ra trên một vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở của vật, với bình phương cường độ dòng điện và thời gian dòng điện chạy qua vật .
Q = RI2t

TRẢ LỜI:
- Vậy cu?ng d? dịng di?n trong toàn mạch được xác định như thế nào?



CHỦ ĐỀ: ĐỊNH LUẬT ÔM – GHÉP CÁC NGUỒN THÀNH BỘ
ND1: BÀI 9 - ĐỊNH LUẬT ÔM
ĐỐI VỚI TOÀN MẠCH
* NỘI DUNG CHÍNH:
Định luật ôm đối với toàn mạch
Hiện tượng đoản mạch
Hiệu suất của nguồn điện
I. Định luật ôm đối với toàn mạch
- Toàn mạch là một mạch điện kín đơn giản gồm một nguồn điện và một mạch ngoài có một tải tiêu thụ điện (hình vẽ).
- Trong đó: là suất điện động của nguồn, R gọi là điện trở tương đương mạch ngoài, r gọi là điện trở trong.
- Giả sử có dòng điện cường độ I chạy qua mạch trong thời gian t.
Hãy viết biểu thức công của nguồn điện thực hiện?

Hãy viết biểu thức nhiệt lượng tỏa ra trên toàn mạch?
Q = RI2t + rI2t
Mối liên hệ giữa An và Q?
Theo ĐLBTNL:
An = Q hay


It = RI2t + rI2t
Suy ra:
*Vậy: Suất điện động của nguồn điện có giá trị bằng tổng các độ giảm điện thế ở mạch ngoài và mạch trong.
Phát biểu định luật Ôm toàn mạch:
Cường độ dòng điện trong mạch kín tỉ lệ thuận với suất điện động của nguồn điện và tỉ lệ nghịch với điện trở toàn mạch đó.

Q = RI2t + rI2t
An = Q hay

It = RI2t + rI2t

Suy ra:
Từ (1) suy ra:

Q = RI2t + rI2t
An = Q hay

It = RI2t + rI2t

Suy ra:
Hãy giải thích vì sao mạng điện gia đình, người ta lại mắc thêm cầu chì vào các táp lô điện?
Cháy nhà do chập điện
Hậu quả cháy nhà do chập điện
Nêu hiện tượng đoản mạch xảy ra ở mạng điện gia đình?
Biện pháp nào được sử dụng để tránh không xảy ra hiện tượng này?
????
2. Hiện tượng đoản mạch:
a) Biểu hiện: Là hiện tượng cường độ dòng điện qua mạch đạt giá trị lớn nhất (cực đại) khi điện trở mạch ngoài không đáng kể R ~ 0 (dễ gây ra hiện tượng cháy nổ , hỏa hoạn...)

Khi R ? 0 thì I rất lớn và chỉ phụ thuộc vào ?, r
Lưu ý:
+ Khi pin bị đoản mạch (r khoảng vài ôm) dòng điện qua pin không lớn lắm nhưng sẽ rất nhanh hết điện.
+ Khi acquy chì bị đoản mạch (r rất nhỏ) thì cưu?ng độ dòng điện qua acquy rất lớn, làm hỏng acquy.
+ Khi mạch điện trong gia đình bị đoản mạch thì có thể gây hoả hoạn, cháy nổ... rất nguy hiểm.
* Để tránh hiện tưu?ng đoản mạch xảy ra đối với mạng điện gia đình, ngưu?i ta thưu?ng dùng cầu chì hoặc atômat mắc nối tiếp trưu?c các tải tiêu thụ.
Em hãy nêu biện pháp làm giảm nguy hiểm khi xảy ra đoản mạch trong các mạch điện?
b) Biện pháp khắc phục:
Lắp các thiết bị bảo vệ nối tiếp với mạch chính “dây nóng”. Như ap tô mat, cầu chì, role,…
Ap tomat 3 pha
4. Hiệu suất của nguồn điện:
- Công toàn phần của nguồn điện:
- Phần công có ích là công dòng điện sản ra ở mạch ngoài:
- Hiệu suất:
Vận dụng
Áp dụng định luật Ôm cho toàn mạch ta có:
Hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện
Giải
Bài tập 1:
Nguồn điện có suất điện động E = 2V, điện trở trong của nguồn r = 0.1? điện trở R1 = 5,5?; R2 = 4,4? . Tính cường độ dòng điện qua mạch
Vận dụng
Cho mạch điện như hình vẽ:
Cường độ dòng điện qua mạch
Giải:
Bài tập 2:
CỦNG CỐ
Câu 1: Cho một nguồn điện là 1 Pin 1,5V có điện trở trong 0,5 nối với mạch ngoài có điện trở 2,5. Cường độ dòng điện trong toàn mạch là :
A. 3A B. 3/5A C. 0,5A D. 2A

Câu 2: Cho một nguồn điện là 1 Pin 9V có điện trở trong 0,5 nối với mạch ngoài gồm hai điện trở 8 mắc song song. Cường độ dòng điện trong toàn mạch là :
A. 2A B. 4,5A C. 1A D.18/33A
Câu 3: Xét mạch kín gồm nguồn điện có suất điện động E=8V, điện trở trong r=1,2? mắc với điện trở ngoài R=14,8?. Hiệu điện thế giữa hai cực dương và âm của nguồn nhận giá trị nào sau đây?
A. 0,6V
B. 8,6V
C. 6,4V
D. 7,4V
CỦNG CỐ
* Về nhà làm các bài tập: 5, 6, 7 trang
54 SGK. Từ đó rút ra phương pháp giải
bài toán về định luật Ôm cho toàn mạch.
HƯỚNG DÃN HỌC Ở NHÀ
nguon VI OLET