Bài 9: kĩ thuật trồng cây vải
i.giá trị dinh dưỡng của quả vải

- Em hãy nêu giá trị dinh dưỡng của quả vải?




- Quả vải có giá trị dinh dưỡng cao, cùi vải tươi chứa 0.4% prôtêin,0.3% axit hữu cơ, 6.2% gluxit, Vitamin B1, B2, PP, chất khoáng Ca,P,Fe...
Bài 9: kĩ thuật trồng cây vải
- Vỏ quả, thân cây có nhiều chất tananh dùng chế biến thuốc, hoa vải là nguồn mật chất lượng cao, Thân vải cao lớn, sum suê có thể làm bóng mát, phủ xanh đất trống, đồi núi trọc...


- Ngoài các giá trị về dinh dưỡng cây vải còn có giá trị nào khác?

Bài 9: kĩ thuật trồng cây vải
i.giá trị dinh dưỡng của quả vải

II. đặc điểm thực vật, yêu cầu ngoại cảnh
1.Đặc điểm thực vật
- Em hãy nêu đặc điểm của rễ, và hoa vải?




Hoa cái
Hoa đực
Hoa lưỡng tính
Hoa: Trên cây có hoa đực, hoa cái và hoa lưỡng tính. Hoa đực và hoa cái không nở cùng một lúc. Hoa lưỡng tính ít và không đậu quả.
Bài 9: kĩ thuật trồng cây vải
- Rễ: Rễ cây vải trồng bằng cành chiết thường ăn nông, tập trung ở độ sâu từ 0 - 60 cm. Bộ rễ vải ăn rộng hơn so với tán gấp 1,5 - 2 lần.Với cây được trồng bằng hạt, rễ ăn sâu đến 1,6m
2.Yêu cầu ngoại cảnh
a. Nhiệt độ:
Thích hợp từ 24-29�C, phải có 2 tháng nhiệt độ xuống thấp 9-19�C để cây phân hóa mầm hoa
- Em hãy nêu yêu cầu ngoại cảnh của cây vải?(Nhiệt độ, Độ ẩm, ánh sáng, đất)
Bài 9: kĩ thuật trồng cây vải


d.Đất:
b. Lượng mưa:
c. ánh sáng:
Tốt nhất 1250-1700mm mỗi năm. Độ ẩm không khí 80-90%, chịu được hạn nhưng chịu úng kém
Nắng càng nhiều càng thuận lợi cho sự hình thành hoa, tháng 2,3 có nắng thì thụ phấn rất tốt
Thích hợp với đất phù sa cổ, phù sa ven sông, đất đồi có tầng đất mặt dày, độ pH 6,0 - 6,5
Bài 9: kĩ thuật trồng cây vải
III. kĩ thuật trồng và chăm sóc
1. Một số giống cây vải
vải thiều
vải U trứng
vải U lì
Bài 9: kĩ thuật trồng cây vải
2. Nhân giống:
3. Trồng cây
Chủ yếu nhân giống bằng phương pháp chiết cành và ghép
Thời vụ: Thường trồng vào tháng 2- tháng 4, tháng 8 - tháng 9
b. Khoảng cách trồng:
Bài 9: kĩ thuật trồng cây vải
c. Đào hố, bón phân lót
Tiến hành đào hố, bón phân lót trước khi trồng 1tháng

Bài 9: kĩ thuật trồng cây vải
4. Chăm sóc
a. Làm cỏ, vun xới
b. Bón phân thúc
Làm cỏ, vun xới cho đất tơi xốp, diệt cỏ dại,
làm mất nơi ẩn náu của sâu, bệnh kết hợp trồng xen các cây họ đậu.
Bón phân vào thời kì xuất hiện mầm hoa,
khi có quả non và sau khi thu hoạch
Bài 9: kĩ thuật trồng cây vải
c.Tưới nước

-Tưới nước thường xuyên cho cây, trước khi cây ra hoa hạn chế tưới nước để tạo điều kiện cho cây phân hóa mầm hoa
d. Tạo hình, sửa cành
Cắt bỏ cành vượt, cành sâu bệnh, cành nhỏ,
tạo cho cây một bộ khung khỏe
e. Phòng trừ sâu, bệnh
Các loại sâu: bọ xít phát triển mạnh vào thời kì có quả,diệt trừ bằng cách bắt hoặc phun Basudin0,1-0,2%, sâu đục quả, sâu đục cành, nhện lông nhung...
Các loại bệnh: Bệnh thối hoa, bệnh mốc sương...
Bài 9: kĩ thuật trồng cây vải
IV. thu hoạch,
bảo quản, chế biến
1. Thu hoạch
- Đúng độ chín, cẩn thận, nhẹ nhàng
2. Bảo quản
Để nơi râm mát
Bảo quản cho vào túi,sọt, hộp hoặc trong nhà lạnh
Bài 9: kĩ thuật trồng cây vải
3.Chế biến
Bài 9: kĩ thuật trồng cây vải
Muốn cây vải sinh trưởng, phát triển tốt cho nhiều quả phải có giống tốt, gieo trồng đúng thời vụ, đúng khoảng cách mật độ, chăm sóc đúng kĩ thuật.
Câu hỏi: Muốn cây vải sinh trưởng, phát triển tốt cho nhiều quả ta phải làm gì?
-Về nhà: ôn tập nội dung các bài đã học chuẩn bị cho kiểm tra HKI
Bài 9: kĩ thuật trồng cây vải
nguon VI OLET