Gdcd 6
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG THẦY CÔ GIÁO
VÀ CÁC EM HỌC SINH VỀ DỰ TIẾT HỌC HÔM NAY
GV : CAO THI TRANG
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN 12
TRƯỜNG THCS NGUYỄN CHÍ THANH
KÍNH CHÀO CÁC THẦY, CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ LỚP 6
GIÁO DỤC CÔNG DÂN
Giáo viên: CAO TH? TRANG
Câu 1: Thế nào là sống chan hòa? Sống chan hòa có ý nghĩa như thế nào?

Bài 9: LỊCH SỰ, TẾ NHỊ
Thứ sáu ngày Tháng 11 năm 2016
Tiết 12: LỊCH SỰ - TẾ NHỊ
I/ TÌM HIỂU TRUYỆN ĐỌC:
Tiết: 8
Bài: 8 KHOAN DUNG
Thứ 7 ngày 17 tháng 10 năm 2015
“Hãy tha lỗi cho em”
Tiết: 8
Bài: 8 L?CH S? - T? NH?
I/ TÌM HIỂU TRUYỆN ĐỌC:
“Hãy tha lỗi cho em”
THẢO LUẬN NHÓM
NHÓM 1
Các bạn học sinh vào lớp muộn có những hành vi gì? Em có nhận xét gì về hành vi đó?
NHÓM 2
Em đồng ý với cách ứng xử nào? Vì sao?

NHÓM 3
Nếu là thầy Hùng, em sẽ có thái độ như thế nào đối với những bạn vào lớp muộn?
Nhóm 1: Các bạn không chào: thể hiện sự vô lễ, vào lớp lúc thầy đang nói chuyện là thiếu lịch sự.
- Bạn chào to: thiếu lịch sự, tế nhị.
- Bạn chờ thầy nói hết câu mới bước vào xin thầy: thể hiện sự kính trọng thầylịch sự, tế nhị, hành vi đạo đức trong qua hệ thầy – trò.
Nhóm 2: Đồng ý với ý kiến của Tuyết: là một học sinh ngoan, biết lỗi và xin lỗi thầy vì đã vào muộn và đợi thầy nói hết câu mới xin vào hành vi lịch sự, tế nhị.
Nhóm 3: Nhắc nhở các bạn vào muộn không được tái phạm. Phê bình những bạn thiếu tôn trọng thầy và lớp học, tuyên dương Tuyết đã có cách ứng xử lịch sự, tế nhị trong giao tiếp.

=> Chúng ta phải biết lễ phép, lịch sự
Em r�t ra du?c b�i h?c gì qua c�u truy?n tr�n?
I/ TRUYỆN ĐỌC:
=> Bạn Tuyết: lễ phép => lịch sự, tế nhị.
Nếu các em đến họp lớp, họp Đội muộn mà người điều khiển buổi họp đó là bạn cùng tuổi hoặc ít tuổi hơn thì em sẽ ứng xử như thế nào để vừa nêu được lí do cho mọi người thông cảm, vừa thể hiện thái độ lịch sự, tế nhị ?
Tỡnh hu?ng
I. / TRUYỆN ĐOC:
II. / NỘI DUNG BÀI HỌC:
1. Lịch sự, tế nhị là gì?
a. Lịch sự:
Những cử chỉ, hành vi đúng mực trong giao tiếp, ứng xử.
b. Tế nhị:
Sự khéo léo, nhã nhặn trong giao tiếp, ứng xử.
I/ TÌNH HUỐNG:
II/ NỘI DUNG BÀI HỌC:
2) Biểu hiện của lịch sự, tế nhị:
1) Lịch sự, tế nhị là gì?
a. Lịch sự:
Thể hiện ở lời nói và hành vi giao tiếp.
Hiểu biết cách ứng xử trong quan hệ giữa người với người.
b. Tế nhị:
Những cử chỉ, hành vi đúng mực trong giao tiếp, ứng xử.
Sự khéo léo, nhã nhặn trong giao tiếp, ứng xử.
Bài 9: LỊCH SỰ, TẾ NHỊ
THỨ NGÀY THÁNG NĂM 2016
Em hãy lấy một ví dụ của bản thân em về đức tính lịch sự, tế nhị và cho biết cảm xúc em khi đó?
?
THÁI ĐỘ ỨNG XỬ KHI GIAO TIẾP
LÊN XE BUÝT
GẶP NGƯỜI GIÀ


AI T?T NU?C TR�NG MèNH
ĐANG ĂN CÓ NGƯỜI HỎI CHUYỆN

CHA ME
MẮNG OAN

NHƯỜNG NHỊN
NHẸ NHÀNG GÓP Ý
DỪNG LẠI TRẢ LỜI
BÌNH TĨNH GIẢI THÍCH
I/ TÌNH HUỐNG:
II/ NỘI DUNG BÀI HỌC:
2) Biểu hiện của lịch sự, tế nhị:
1) Lịch sự, tế nhị là gì?
Thể hiện ở lời nói và hành vi giao tiếp.
Hiểu biết cách ứng xử trong quan hệ giữa người với người.
Bài 9: LỊCH SỰ, TẾ NHỊ
THỨ NGÀY THÁNG NĂM 2016
1
2
3
4
5
6

2
I/ TÌNH HUỐNG:
II/ NỘI DUNG BÀI HỌC:
2) Biểu hiện của lịch sự, tế nhị:
3) Ý nghĩa:
1) Lịch sự, tế nhị là gì?
a. Lịch sự:
Thể hiện ở lời nói và hành vi giao tiếp.
Hiểu biết cách ứng xử trong quan hệ giữa người với người.
- Thể hiện người có văn hoá, có đạo đức.
b. Tế nhị:
Những cử chỉ, hành vi đúng mực trong giao tiếp, ứng xử.
Sự khéo léo, nhã nhặn trong giao tiếp, ứng xử.
Bài 9: LỊCH SỰ, TẾ NHỊ
Thứ sáu ngày 06 tháng 11 năm 2016
Theo em những hình ảnh này nói tới câu ca dao tục ngữ gì?
Lời chào cao hơn mâm cỗ
- chim khôn kêu tiếng rảnh rang
- Người khôn nói lời dịu dàng dễ nghe

I/ TÌNH HUỐNG:
II/ NỘI DUNG BÀI HỌC:
* Tìm những câu ca dao, tục ngữ nói về lịch sự, tế nhị.
- Lời nói chẳng mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.
- Lời chào cao hơn mâm cỗ.
Bài 9: LỊCH SỰ, TẾ NHỊ
Thứ sáu ngày 06 tháng 11 năm 2016
- Chim khôn kêu tiếng rảnh rang
Người khôn nói tiếng dịu dàng dễ nghe
1
2
3
4
5
1
1
3
5
4
2
II/ NỘI DUNG BÀI HỌC:
III/ BÀI TẬP:
1- Nói nhẹ nhàng.
2- Nói dí dỏm.
3- Thái độ cục cằn.
4- Cử chỉ sỗ sàng.
5- Biết lắng nghe.
6- Biết cảm ơn, xin lỗi.
7- Nói trống không.
8- Nói quá to.
9- Quát mắng người khác.
10- Biết nhường nhịn.
Biểu hiện lịch sự, tế nhị
x
x
x
Hãy đánh dấu X vào ô trống tương ứng những biểu hiện lịch sự, tế nhị và thiếu lịch sự, tế nhị:
Thảo luận
Thiếu lịch sự, tế nhị
x
x
x
x
x
60
I/ TÌNH HUỐNG:
59
58
57
56
55
54
53
52
51
50
49
48
47
46
45
44
43
42
41
40
39
38
37
36
35
34
33
32
31
30
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
H?t gi?
Bài 9: LỊCH SỰ, TẾ NHỊ
Thứ sáu ngày 06 tháng 11 năm 2016
Bài tập 1 SGK trang 21
x
x
I/ TÌNH HUỐNG:
II/ NỘI DUNG BÀI HỌC:
Điền những từ hoặc cụm từ phù hợp vào chỗ trống để làm rõ thế nào là lịch sự, tế nhị.
Lịch sự, tế nhị thể hiện ở lời nói và hành vi giao tiếp, biểu hiện ở sự……………. Những phép tắc, những quy định chung của xã hội trong…………… giữa người với con người, thể hiện sự…………… người giao tiếp với những người xung quanh.
quan hệ
hiểu biết
tôn trọng
Bài 9: LỊCH SỰ, TẾ NHỊ
Thứ sáu ngày 06 tháng 11 năm 2016
III/ BÀI TẬP:
Bài tập 3 SGK trang 21
Nhà An rất nghèo, mấy hôm mưa liền quần áo giặt không kịp khô nên hôm nay An phải mặc quần áo vá đến lớp. Hoa nhìn thấy liền hỏi: Bạn mặc mốt gì lạ thế?
Đồng ý với cách ứng xử của Hoa.
Đuổi An về nhà thay đồ.
Chê An con nhà nghèo, không thèm chơi.
Nhắc nhở nhẹ nhàng với An, nên chủ động giặt đồ để kịp mặc đi học cho đúng quy định của nhà trường.
v
Bài tập tình huống
Nếu được chứng kiến sự việc đó em ứng xử thế nào?
Bài 9: LỊCH SỰ, TẾ NHỊ
Thứ sáu ngày 06 tháng 11 năm 2009
I/ TÌNH HUỐNG:
II/ NỘI DUNG BÀI HỌC:
III/ BÀI TẬP:
Bài tập tình huống
Bài 9: LỊCH SỰ, TẾ NHỊ
Thứ sáu ngày 06 tháng 11 năm 2009
I/ TÌNH HUỐNG:
II/ NỘI DUNG BÀI HỌC:
III/ BÀI TẬP:
v
- Trong tình huống trên ai là người lịch sự, tế nhị ?
Thơm là người lịch sự.
Thuỷ là người lịch sự.
Cả Thơm và Thuỷ đều là người lịch sự, tế nhị.
Bài 9: LỊCH SỰ, TẾ NHỊ
Thứ sáu ngày 06 tháng 11 năm 2016
Bài tập tình huống
I/ TÌNH HUỐNG:
II/ NỘI DUNG BÀI HỌC:
III/ BÀI TẬP:
v
Bài tập tình huống
Em ứng xử thế nào khi bạn của Bố Mẹ đến chơi nhưng Bố Mẹ lại đi vắng?
Bố Mẹ cháu đi vắng không có nhà, bác về đi.
Để khách ngồi, không mời nước, không chào hỏi.
Lễ phép mời khách vào nhà, pha trà mời nước, ngồi trò chuyện, khi ra về tiễn chân, hẹn lần sau bác lại chơi.
Em hãy lựa chọn các phương án sau đây:
Bài 9: LỊCH SỰ, TẾ NHỊ
Thứ sáu ngày 06 tháng 11 năm 2009
I/ TÌNH HUỐNG:
II/ NỘI DUNG BÀI HỌC:
III/ BÀI TẬP:
Trò chơi: GIẢI Ô CHỮ
1
2
3
4
5
6
7
8
9
1O
11
Nếu làm sai phải biết nói lời gì?
X I N L Ỗ I
Đây là một từ chỉ biểu hiện của lịch sự?
N H Ư Ờ N G N H Ị N
Khi được người khác giúp đỡ phải biết nói lời gì?
C Ả M Ơ N
Khi lên xe buýt gặp người già,em nhỏ ta phải làm gì?
N H Ư Ờ N G C H Ỗ
Đây là từ chỉ biểu hiện thiếu lịch sự, tế nhị?
S Ỗ S À N G
Đây là nhân phẩm được đánh giá và công nhận?
D A N H D Ự
Đây là một từ biểu hiện không lịch sự, tế nhị?
T H Ô T Ụ C
Đây là một nề nếp quy định trước khi vào lớp?
X Ế P H À N G
Đây là một đức tính tốt của con người?
K H I Ê M T Ố N
Câu tục ngữ: Người đẹp vì lụa, lúa tốt vì phân. Đề cập đến vấn đề gì?
T R A N G P H Ụ C
Đây là từ chỉ biểu hiện tế nhị?
N Ó I D Ị U D À N G
Trường, lớp ta có những phong trào nào về chủ đề xây dựng nếp sống văn minh, lịch sự?
- Phong trào nói lời hay, làm việc tốt.
- Nét đẹp tuổi học trò.
Lịch sự, tế nhị với các bạn khác giới.
Lịch sự, tế nhị trong đời sống học đường.
Xây dựng nếp sống văn minh đô thị.
Bài 9: LỊCH SỰ, TẾ NHỊ
Thứ sáu ngày 06 tháng 11 năm 2016
I/ TÌNH HUỐNG:
II/ NỘI DUNG BÀI HỌC:
III/ BÀI TẬP:
Là học sinh, em có mong muốn trở thành người lịch sự, tế nhị không? Em phải học tập và rèn luyện như thế nào?
Bài 9: LỊCH SỰ, TẾ NHỊ
Thứ sáu ngày 06 tháng 11 năm 2009
I/ TÌNH HUỐNG:
II/ NỘI DUNG BÀI HỌC:
III/ BÀI TẬP:
DẶN DÒ.
Học bài 9
Làm BT trong STH
Xem trước bài 10
xem trước câu truyện và các câu hỏi

CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ ĐÃ ĐẾN DỰ GiỜ!
BÀI HỌC KẾT THÚC
nguon VI OLET