Kiểm tra bài cũ
Câu 1. Phát biểu Định luật III NiuTơn.

Câu 2. Sự giống và khác nhau giữa hai lực trực đối và hai lực cân bằng.

Câu 3. Một vật A đặt trên mặt bàn
nằm ngang. Có những lực nào tác
dụng vào vật, vào bàn? Chỉ ra cặp
lực trực đối, cặp lực cân bằng.

Câu 4. Tính chất của gia tốc trọng trường của vật rơi tự do ?
Câu 5. Hình nào trong số các hình dưới đây minh hoạ đúng định luật III Niu Tơn.
Kiểm tra bài cũ
Lực hấp dẫn
Táo rụng, nhưng mặt trăng không rơi
Chuyển động của các hành tinh quanh Mặt Trời
Lực nào giữ cho mặt trăng chuyển động tròn đều quanh trái dất ?
Lực nào giữ cho trái đất chuyển động gần như tròn đều quanh mặt trời ?
 Mọi vật trong vũ trụ đều hút nhau bởi một lực gọi là lực hấp dẫn
I. LỰC HẤP DẪN
R
m1
m2
1. Nội dung định luật:
R
m1
m2
I. ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN
2. Biểu thức:
Thí nghiệm của Ca- ven- đi - sơ: Dùng một cân soắn rất nhạy để đo lực hấp dẫn giữa hai quả cầu, từ đó xác định được G
C1
Vì sao ta không nhận thấy lực hấp dẫn giữa các vật thể thông thường ?
Lực hấp dẫn giữa Mặt Trời và Trái Đất
Lực hấp dẫn giữa Mặt Trăng và Trái Đất
1) Định nghĩa :
m
M
II. TRỌNG LỰC
2) Gia tốc rơi tự do :
P = mg (2)
II. TRỌNG LỰC
2) Gia tốc rơi tự do :
m
M
O
II. TRỌNG LỰC
2) Gia tốc rơi tự do :
O
h
III. TRƯỜNG HẤP DẪN, TRƯỜNG TRỌNG LỰC
1) Trường hấp dẫn :
III. TRƯỜNG HẤP DẪN, TRƯỜNG TRỌNG LỰC
nguon VI OLET