TIẾT 8,9,10
CHỦ ĐỀ: NGUYÊN PHÂN, GIẢM PHÂN VÀ THỤ TINH
CHỦ ĐỀ GỒM 3 TIẾT
TIẾT 1: Những diễn biến cơ bản của NST trong nguyên phân
TIẾT 2: Những diễn biến cơ bản của NST trong giảm phân
TIẾT 3: Phát sinh giao tử và thụ tinh
TIẾT 4: Bài tập về nguyên phân, giảm phân, thụ tinh
Tiết 9 – Bài 9: NGUYÊN PHÂN


I. Những diễn biến cơ bản của NST trong quá trình nguyên phân
1. Kì trung gian
- NST dài, mảnh, duỗi xoắn và cuối kì mỗi NST đơn nhân đôi thành NST kép.
2. Nguyên phân
Tế bào mẹ
Tế bào mẹ
Kì trung gian


I. Những diễn biến cơ bản của NST trong quá trình nguyên phân
1. Kì trung gian
- NST dài, mảnh, duỗi xoắn và cuối kì mỗi NST đơn nhân đôi thành NST kép.
2. Nguyên phân
Những diễn biến cơ bản của NST ở các kì của nguyên phân
Tế bào mẹ
Kì trung gian
Kì đầu
Tế bào mẹ
Kì trung gian
Kì đầu
Kì giữa
Tế bào mẹ
Kì trung gian
Kì đầu
Kì giữa
Kì sau
Tế bào mẹ
Kì trung gian
Kì đầu
Kì giữa
Kì sau
Kì cuối
Tế bào mẹ
Kì trung gian
Kì đầu
Kì giữa
Kì sau
Kì cuối
Tế bào mẹ
Kì trung gian
Kì đầu
Kì giữa
Kì sau
Kì cuối
Tế bào mẹ
Kì trung gian
Kì đầu
Kì giữa
Kì sau
Hai t? b�o con

Nh?ng di?n bi?n co b?n c?a NST ? cỏc kỡ c?a nguyờn phõn
NST kép bắt đầu đóng xoắn, co ngắn, có hình thái rõ rệt và đính vào các sợi tơ của thoi phân bao tại tâm động.
Cỏc NST kộp dúng xo?n c?c d?i v� x?p th�nh m?t h�ng ? m?t ph?ng xớch d?o c?a thoi phõn b�o.
Từng NST kép chẻ dọc ở tâm động thành 2 NST đơn phân li về 2 cực của tế bào.
Cỏc NST don dón xo?n d�i ra ? d?ng s?i m?nh.
I. Những diễn biến cơ bản của NST trong quá trình nguyên phân
1. Kì trung gian
NST dài, mảnh, duỗi xoắn và nhân đôi thành NST kép.
2. Nguyên phân
- Nội dung: Bảng 9.2

- Kết quả:
Từ 1 tế bào mẹ( 2n NST)
Nguyên phân
2 tế bào con( 2n NST)
Câu hỏi : Quan sát hình vẽ sau :
Xác định số tế bào con được tạo thành sau 1 lần, 2 lần, 3 lần nguyên phân liên tiếp từ 1 tế bào ban đầu. Từ đó, lập công thức tính số tế bào con được tạo thành sau n lần nguyên phân liên tiếp.
Số tế bào con được tạo thành sau 1 lần nguyên phân là : 2 = 21
Số tế bào con được tạo thành sau 2 lần nguyên phân là : 4 = 22
Số tế bào con được tạo thành sau 3 lần nguyên phân là : 8 = 23
Số tế bào con được tạo thành sau n lần nguyên phân là : 2n
BÀI TẬP VẬN DỤNG VỀ NGUYÊN PHÂN
CÁC CÔNG THỨC CẦN NHỚ
Số TB tạo ra sau k lần nguyên phân
- Lần phân bào thứ nhất tạo ra 2 tế bào con.
2 tế bào con lại nguyên phân lần 2 tạo ra 4 = 22 tế bào con.
4 tế bào con lại nguyên phân lần 3 tạo ra 8 = 23 tế bào con.
==> Công thức
1 tế bào qua k lần nguyên phân tạo ra 2k (tế bào con. ) -> có 2n.2k NST
Vậy a tế bào qua k lần nguyên phân tạo ra a.2k (tế bào con. ) -> có 2n.a.2k NST
* Số TB được tạo ra từ nguyên liệu môi trường sau k lần nguyên phân
1 TB nguyên phân -> 2k – 1
a TB nguyên phân -> a (2k – 1)
* Số NST do môi trường cung cấp cho k lần nguyên phân
Từ 1 TB -> cần (2k – 1).2n NST
Từ a TB -> cần (2k – 1).a.2n NST
Chú ý: Số NST đơn môi trường nội bào cung cấp hoàn toàn mới là:
a.2n.( 2x - 2)
Dạng 1: xác định số NST , cromatit, tâm động qua các kì phân bào
Bảng tổng hợp diễn biến NST trong NP
 
BÀI TẬP VẬN DỤNG
BT1: ở ruồi giấm 2n = 8 . 1 TB ruồi giấm đang ở kì sau nguyên phân hãy xác định số NST đơn, NST kép, cromatit, tâm động ?
BT 2: ở ngưới 2n = 46 . 1 TB người đang ở kì giữa nguyên phân hãy xác định số NST đơn, NST kép, cromatit, tâm động ?
NGUYÊN PHÂN

Kì trung gian
Quá trình nguyên phân
Kì đầu
Kì giữa
Kì sau
Kì cuối
KẾT QUẢ
2 TẾ BÀO
( 2n NST)
1 TẾ BÀO
( 2n NST)
Nguyên phân
Ý NGHĨA
CÁC KÌ TRONG CHU KÌ TẾ BÀO
Giúp cơ thể lớn lên
Ổn định bộ NST
Hướng dẫn về nhà
- Học bài, làm bài tập vào vở bài tập.
- Kẻ bảng 10 vào vở
nguon VI OLET