MÔN SINH HỌC 9
Giáo Viên : NGUYỄN VŨ QUANG MINH
TRƯỜNG THCS&THPT THẠNH TÂY
CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Câu 1: Cấu trúc điển hình của NST được biểu hiện rõ nhất ở kì nào của quá trình phân chia tế bào? Mô tả cấu trúc đó?
Trả lời:
- Cấu trúc điển hình của NST được biểu hiện rõ nhất ở kì giữa của quá trình phân chia tế bào.
- Gồm hai crômatit đính nhau ở tâm động, mỗi crômatit chứa một phân tử ADN và prôtêin loại histôn.
Tiết 9-Bài 9 : NGUYÊN PHÂN
- Chu kỡ t? b�o g?m:

I. Biến đổi hình thái NST trong chu kì tế bào.
+ Kì trung gian: chiếm nhiều thời gian nhất trong chu kì tế bào (90%) là giai đoạn sinh trưởng của tế bào.
+ Quá trình nguyên phân: gồm 4 kì (kì đầu, kì giữa, kì sau, kì cuối).
Một chu kì tế bào gồm mấy giai đoạn chính?
Tế bào mẹ
Cuối kì trung gian
I. Biến đổi hình thái NST trong chu kì tế bào:
* Kì trung gian:
- Kì trung gian NST tháo xoắn cực đại thành dạng sợi mảnh, mỗi NST tự nhân đôi thành 1 NST kép.
Quan sát hình
bên và hoàn thành bảng 9.1?
Nhiều nhất
ít
Nhiều
ít
Cực đại
Phiếu học tập 1:( 2 phút)
II. Những diễn biến cơ bản của NST trong quá trình nguyên phân:
Những diễn biến cơ bản của NST ở các kì của nguyên phân
Phiếu học tập 2:
II. Những diễn biến cơ bản của NST trong quá trình nguyên phân:
1. Kì đầu:
- Các NST kép bắt đầu đóng xoắn và co ngắn có hình thái rõ rệt. - Màng nhân và nhân con dần tiêu biến. Thoi phân bào xuất hiện - Các NST kép đính vào sợi tơ của thoi phân bào ở tâm động.
2. Kì giữa
- Các NST kép đóng xoắn cực đại và xếp thành một hàng ngang trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.
- Thoi phân bào đính vào hai phía của tâm động của mỗi NST kép
3. Kì sau:
- Mỗi NTS kép chẽ dọc tâm động tách thành 2 NST đơn và phân li về 2 cực của tế bào.
4. Kì cuối:
Các NST đơn dãn xoắn dài ra ở dạng sợi mảnh.
- Màng nhân và nhân con dần xuất hiện, thoi phân bào tiêu biến, tế bào chất phân chia
PHÂN CHIA TẾ BÀO CHẤT

Từ 1 tế bào mẹ( 2n NST)
Nguyên phân
2 tế bào con( 2n NST)
* Kết quả:Từ một TB mẹ ban đầu tạo ra hai TB con có bộ NST giống nhau và giống như TB mẹ
Kì đầu
Kì giữa
Kì sau
Kì cuối
- NST kép bắt đầu co ngắn và đóng xoắn. - Màng nhân và nhân con dần tiêu biến. - Các NST kép đính vào sợi thoi phân bào ở tâm động
- Các NST kép đóng xoắn cực đại xếp thành một hàng ngang ở MPXĐ của thoi phân bào. - Thoi phân bào đính vào hai phía của tâm động của mỗi NST kép.
- Từng NST kép chẻ dọc tâm động thành hai NST đơn và phân li về hai cực của tế bào
- Các NST đơn dãn xoắn dài ra ở dạng sợi mảnh. - Màng nhân và nhân con dần xuất hiện. - Thoi phân bào tiêu biến, tế bào chất phân chia
* Kết quả: Từ 1 TB mẹ (2n) ban đầu cho ra 2 tế bào con (2n) giống nhau và giống TB mẹ (2n)
III. Ý nghĩa của nguyên phân
Con tắc kè sau khi bị mất đuôi sẽ mọc lại chiếc đuôi mới
Giải thích các hiện tượng sau???
III. Ý nghĩa của nguyên phân
- Nguyên phân giúp cơ thể lớn lên. Khi cơ thể lớn tới một giới hạn thì nguyên phân vẫn tiếp tục tạo ra tế bào mới thay thế cho tế bào già chết đi.
- Duy trì sự ổn định bộ NST đặc trưng của loài qua các thế hệ tế bào.
- Nguyên phân là cơ sở cho sự sinh sản vô tính
Ghép cành
Ghép gốc
Nuôi cấy mô thực vật trong ống nghiệm
Bài tập 1: HÃY ĐIỀN VÀO Ô TRỐNG CÁC KÌ CỦA QUÁ TRÌNH NGUYÊN PHÂN
Kỡ d?u
Kỡ trung gian
Kỡ sau
Kì cuối
Kỡ gi?a
1
2
3
4
5
Sự tự nhân đôi của NST diễn ra ở kì nào?
30
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Bài tập 2
Ruồi giấm 2n = 8 . Một tế bào ruồi giấm dang ở kì sau của nguyên phân. NST trong tế bào là :
30
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Bài tập 3
Ý nghĩa cơ bản của quá trình nguyên phân là?
30
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Bài tập 4
Hướng dẫn về nhà
- Soạn bài giảm phân, kẻ bảng 10/32 vào vở
- Học bài, trả lời câu hỏi SGK
- Hiểu được diễn biến cơ bản của NST qua các kì của giảm phân
- Phân biệt được nguyên phân và giảm phân
nguon VI OLET