ĐỊA LÝ 11
Gv: Lê Thị Hương
Kính chào quý thầy cô
BÀI 9. NHẬT BẢN (tiếp theo)

TIẾT 2. CÁC NGÀNH KINH TẾ VÀ CÁC VÙNG KINH TẾ
BÀI 9. NHẬT BẢN (tiếp theo)
TIẾT 2. CÁC NGÀNH KINH TẾ VÀ CÁC VÙNG KINH TẾ
NỘI DUNG CHÍNH
I. CÁC NGÀNH KINH TẾ
1. Công nghiệp
2. Dịch vụ
3. Nông nghiệp
II. BỐN VÙNG KINH TẾ GẮN LIỀN VỚI BỐN ĐẢO LỚN
1. Hôn - su
2. Kiu –xiu
3. Xi –cô – cư
4. Hô – cai – đô
I. CÁC NGÀNH KINH TẾ
1. Công nghiệp

Dựa vào kiến thức đã học, em hãy cho biết Nhật Bản có những thuận lợi và khó khăn gì trong phát triển công nghiệp?
I. CÁC NGÀNH KINH TẾ
1. Công nghiệp
a. Vai trò
- Là sức mạnh của nền kinh tế Nhật Bản.
- Giá trị sản lượng lớn thứ 2 thế giới sau Hoa Kì.
Người máy
Ô tô
Tàu biển
Ti vi
Lụa tơ tằm
Xe máy
NHỮNG NGÀNH CHIẾM VỊ TRÍ CAO TRÊN THẾ GIỚI
Dựa vào kiến thức SGK và hiểu biết bản thân, hãy kể tên những ngành CN chiếm vị trí cao trên thế giới của Nhật Bản?
Robot HP-3 Promet Mk - II
Đảo nhân tạo và sân bay quốc tế Kansai
1. Công nghiệp
b. Cơ cấu
Quan sát hình 9.5. Các trung tâm công nghiệp chính của Nhật Bản, hãy kể tên các ngành công nghiệp chính của Nhật Bản?
1. Công nghiệp
b. Cơ cấu
Qua bảng 9.4 và hiểu biết của bản thân, em hãy cho biết những thay đổi trong cơ cấu công nghiệp của Nhật Bản? Giải thích tại sao?
Hạn chế phát triển các ngành CN truyền thống
Đẩy mạnh phát triển các ngành CN hiện đại
Cổng đền thờ Torii
Cầu Akashi-Kaikyō  là một cầu treo kiểu kết cấu dây võng ở Nhật Bản bắc qua vịnh Akashi; nối Maiko ở Kobe với Iwaya của đảo Awaji. Đây là cây cầu treo có nhịp dài nhất thế giới; chiều dài nhịp chính là 1991m. Tổng chiều dài cầu là 3911m.
Nhưng trên thực tế, tháp Tokyo với chiều cao 332.6m lại cao hơn tháp Eiffel 8.6 m. và nó nhẹ hơn đến 3300 tấn – một con số đáng nể!
Xây dựng nhà máy sản xuất Honda tại Việt Nam
Nhà máy sản xuất xe máy tại Thái Lan
Nhà máy sản xuất xe máy tại Inđônêxia
1. Công nghiệp
c. Phân bố
Quan sát hình 9.5, hãy nhận xét về mức độ tập trung và đặc điểm phân bố CN của Nhật Bản?
Giải thích tại sao CN Nhật Bản phân bố như vậy?
I. CÁC NGÀNH KINH TẾ
1. Công nghiệp
a. Vai trò:
- Là sức mạnh của nền kinh tế Nhật Bản.
- Giá trị sản lượng lớn thứ 2 thế giới sau Hoa Kì.
b. Cơ cấu: đa dạng
- Gồm các ngành công nghiệp truyền thống và các ngành công nghiệp hiện đại.
- Phát triển cả những ngành không có lợi thế về mặt tài nguyên.
- Một số ngành chiếm tỉ trọng lớn trong cơ cấu công nghiệp: công nghiệp chế tạo, sản xuất điện tử, xây dựng và công trình công cộng và dệt.
c. Phân bố:
- Mức độ tập trung cao.
- Tập trung chủ yếu ven biển, đặc biệt phía Đông Nam đảo Honsu.
I. CÁC NGÀNH KINH TẾ
2. Dịch vụ
- Khu vực kinh tế quan trọng, chiếm 68% giá trị GDP.
- Trong dịch vụ, thương mại và tài chính là hai ngành có vai trò hết sức to lớn.
+ Thương mại:
- Đứng thứ 4 thế giới.
Bạn hàng quan trọng: Hoa Kì, Trung Quốc, EU, các nước Đông Nam Á…
- Cán cân thương mại dương xuất siêu.
+ Tài chính, ngân hàng: đứng hàng đầu thế giới.
- GTVT biển: có vị trí đặc biệt quan trọng, đứng thứ 3 thế giới.


Em hãy cho biết một số cảng biến lớn của Nhật Bản?
Cảng Kobe
Cảng To – ki –o
Ô – xa – ca
I – ô –cô – ha – ma
Phân bố mạng lưới tàu cao tốc shinkansen
Việt Nam
Nhật Bản
Quan hệ Việt Nam – Nhật Bản được thiết lập 21 tháng 9 năm 1973
Phương châm “Đối tác tin cậy, ổn định và lâu dài”
Hai nước đã dành cho nhau thuế suất tối huệ quốc năm 1999
Là nước đầu tiên kí Hiệp định Thương mại tự do với Việt Nam
Là đối tác thương mại lớn thứ 3 của Việt Nam
Là nước đứng thứ 1 trong 96 quốc gia có FDI vào Việt Nam
Là nước chiếm khoảng 30% ODA Cộng đồng quốc tế dành cho Việt Nam.
Là nước G7 đầu tiên công nhận quy chế kinh tế thị trường của Việt Nam.
Một số mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam sang Nhật Bản
Một số mặt hàng Việt Nam nhập khẩu chủ yếu của Nhật Bản
MỘT SỐ DỰ ÁN VÀ CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG SỬ DỤNG VỐN ODA NHẬT BẢN
Đại lộ Đông Tây
Dự án cải tạo môi trường nước TP.HCM
Hầm Thủ Thiêm
Dự án đường cao tốc Bắc Nam
Cảng Cái Mép – Thị Vải
Đường hầm Kim Liên – Hà Nội
Cầu Cần Thơ
Hầm Hải Vân
Sân bay Tân Sơn Nhất
Nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận 2
I. CÁC NGÀNH KINH TẾ
3. Nông nghiệp


- Có vai trò thứ yếu trong nền kinh tế (chỉ chiếm khoảng 1% GDP).
- Diện tích đất nông nghiệp ít.
- Nền nông nghiệp phát triển thâm canh.
Các phiên chợ bán đấu giá nông sản và thuỷ sản ở Nhật Bản
Dựa vào H9.7, hãy nêu một số nông sản chính của Nhật Bản và phân bố của các nông sản đó?
Bò Ko be
Giải thích tại sao ngành đánh bắt hải sản lại là ngành kinh tế quan trọng của Nhật Bản?
SẢN LƯỢNG CÁ KHAI THÁC CỦA NHẬT BẢN

Đơn vị: nghìn tấn
Nhận xét và giải thích về sự thay đổi sản lượng cá khai thác của Nhật Bản qua các năm, từ 1985 đến 2003.
I. CÁC NGÀNH KINH TẾ
3. Nông nghiệp
- Có vai trò thứ yếu trong nền kinh tế (chỉ chiếm khoảng 1% GDP).
- Diện tích đất nông nghiệp ít.
- Nền nông nghiệp phát triển theo hướng thâm canh.
- Các nông sản chính: lúa gạo, , chè, thuốc lá, dâu tằm, bò, lợn, gà…
- Thuỷ sản:
+ Sản lượng hải sản đánh bắt hằng năm lớn nhưng đang có xu hướng giảm.
+ Phát triển nuôi trồng thuỷ sản: tôm, sò, ốc, trai lấy ngọc…

II. BỐN VÙNG KINH TẾ GẮN LIỀN VỚI BỐN ĐẢO LỚN
Củng cố
Câu 1. Chứng minh rằng Nhật Bản có ngành công nghiệp phát triển cao?

Câu 2. Trình bày những đặc điểm nổi bật của nông nghiệp Nhật Bản. Tại sao diện tích trồng lúa lại giảm?
Cảm ơn sự theo dõi của thầy cô và các em học sinh
Thảo luận nhóm
Nhóm 1. Kể tên những sản phẩm nổi bật, hãng sản xuất nổi tiếng và phân bố của ngành công nghiệp chế tạo.
Nhóm 2. Kể tên những sản phẩm nổi bật, hãng sản xuất nổi tiếng và phân bố của ngành sản xuất điện tử.
Nhóm 3. Kể tên những sản phẩm nổi bật và phân bố của ngành xây dựng và công trình công cộng,.
Nhóm 4. Kể tên những sản phẩm nổi bật và phân bố của ngành dệt.
Thời gian thảo luận 5 phút

nguon VI OLET