NHÓM 3 – 11b4
CHÀO MỪNG THẦY CÔ VÀ
CÁC BẠN ĐẾN VỚI
BÀI THUYẾT TRÌNH
TRẦN MINH HIẾU (12)
NGUYỄN THANH THUÝ (39)
NHẬT BẢN
Bài 9:
Tiết 1. Tự nhiên, dân cư và tình hình phát triển kinh tế
I. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN
II. DÂN CƯ
III. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ
- Diện tích: 377.765 km2
- Dân số: 127,7 triệu nguười (2005)
- Thủ đô: Tôkiô
- Thu nhập bình quân: 35.484 USD (2005)
NHẬT BẢN
A) Sự Phát Triển Kinh Tế:
* Tình hình phát triển:
- Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Nhật là nước bại trận, đất nước bị chiến tranh tàn phá, kinh tế khó khăn, mất hết thuộc địa, nghèo tài nguyên, thất nghiệp, thiếu nguyên liệu, lương thực và lạm phát.
- Sản xuất công nghiệp năm 1946 chỉ bằng 1/4 so với trước chiến tranh. Nhật phải dựa vào "viện trợ" kinh tế của Mỹ dưới hình thức vay nợ để phục hồi kinh tế.
1. Giai đoạn 1950 – 1973

Quá trình phát triển kinh tế Nhật trải qua các giai đoạn:

+ 1945 - 1950: Thời kỳ phục hồi kinh tế: kinh tế phát triển chậm chạp và phụ thuộc chặt chẽ vào kinh tế Mỹ.

+ Từ tháng 6-1950, sau khi Mỹ phát động chiến tranh xâm lược Triều Tiên, kinh tế Nhật phát triển nhanh chóng nhờ những đơn đặt hàng quân sự của Mỹ.

Nhận xét : Tốc độ phát triển kinh tế của Nhật Bản giai đoan từ 1950-1973 nhanh và ổn định.
+ Từ những năm 60: do Mỹ sa lầy trong chiến tranh xâm lược Việt Nam, kinh tế Nhật có cơ hội phát triển "thần kỳ", đuổi kịp rồi vượt các nước Tây Âu, vươn lên đứng hàng thứ 2 sau Mỹ trong thế giới TBCN.

+ Từ những năm 70 trở đi: Nhật trở thành một trong ba trung tâm kinh tế - tài chính của thế giới, trở thành một siêu cường kinh tế. Nhiều người gọi là "Thần kỳ Nhật Bản".
a. Đặc điểm:
- Nền kinh tế nhanh chóng được khôi phục so với trước chiến tranh
Tốc độ tăng trưởng cao.
Có hàng trăm viện KH - KT, đi sâu vào công nghiệp dân dụng, ít chú ý đến công nghiệp quân sự và vũ trụ.
- Nhật vừa chú ý đến phát triển các cơ sở nghiên cứu trong nước vừa chú ý mua các phát minh của nước ngoài. (tìm cách xâm nhập kỷ thuật hiện đại và phương pháp sản xuất tiên tiến).

b. Nguyên nhân:
Biết lợi dụng và thu hút nguồn vốn của nước ngoài, để tập trung đầu tư vào các ngành công nghiệp then chốt: cơ khí, luyện kim, hóa chất, điện tử ...
Biết sử dụng có hiệu quả các thành tựu KH - KT để tăng năng suất, cải tiến kỷ thuật và hạ giá thành hàng hóa.
Biết "len lách" xâm nhập và mở rộng thị trường quốc tế.
Lợi dụng sự bảo hộ của Mỹ, ít phải chi tiêu về quân sự, tập trung phát triển công nghiệp dân dụng, xây dựng kinh tế. Biên chế Nhà nước gọn nhẹ.
Những cải cách dân chủ sau chiến tranh tạo điều kiện thúc đẩy kinh tế phát triển
Truyền thống "tự lực, tự cường" của nhân dân vươn lên xây dựng đất nước, cộng với tài điều hành kinh tế của giới kinh doanh và vai trò điều tiết của nhà nước.
* Nguyên nhân quan trọng nhất: Tận dụng thành tựu KHKT
2. Tình hình kinh tế từ sau năm 1973:
yyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyy
- Từ 1973 đến 1980, tốc độ tăng GDP giảm do khủng hoảng dầu mỏ.
- Từ 1986 đến 1990 tốc độ tăng GDP đạt 5,3% do có sự điều chỉnh chiến lược kinh tế hợp lí.
- Từ sau 1991 tốc độ tăng chậm lại.
 Sau năm 1973 mặc dù có những bước thăng trầm nhưng NB vẫn là cường quốc kinh tế, tài chính thứ 2 thế giới sau Hoa Kỳ.
Thành phố Tokyo (Nhật Bản)
Cảng biển quốc tế Kobe là một trong những cảng biển lớn nhất ở Nhật Bản
Sân bay quốc tế Tokyo Haneda (Nhật Bản) nằm trong top 10 sân bay tốt nhất Châu Á
Vịnh Tokyo
B)Tình Hình Kinh Tế Hiện Nay
Nhật Bản là nước đứng thứ hai thế giới về kinh tế, tài chính. GDP năm 2005 của Nhật Bản đạt khoảng 4800 tỉ USD, đứng thứ hai thế giới sau Hoa Kì.
Tuy nhiên Thống kê mới nhất cho thấy, kinh tế Nhật Bản đã bị Trung Quốc “qua mặt” trong năm 2010 và tụt hạng xuống vị trí thứ ba thế giới về quy mô
Tờ New York Times dẫn số liệu do Bộ Tài chính Nhật Bản công bố sáng 14/2 cho biết, nền kinh tế của đất nước mặt trời mọc co cụm 0,3% trong quý 4/2010 so với quý trước đó, khiến GDP cả năm của quốc gia này chỉ đạt 5,47 nghìn tỷ USD, so với mức 5,88 nghìn tỷ USD của Trung Quốc.

Tính cả năm 2010, GDP của Nhật tăng trưởng 3,9%, so với mức tăng 10,3% của Trung Quốc.
Suốt 20 năm qua, kinh tế Nhật rơi vào tình trạng đình trệ. Cùng với đó, ảnh hưởng kinh tế của nước này trên trường quốc tế cũng suy giảm liên tục

Nguyên Nhân
Tỉ trọng xuất nhập khẩu giảm mạnh
Giá dầu liên tục giảm, cùng với đó là nhu cầu tiêu dùng trong nước cũng giảm mạnh đã tác động trực tiếp tới hầu hết các lĩnh vực của nền kinh tế Nhật Bản
Tình trạng công việc không ổn định gia tăng, kèm theo là mức lương thấp
Lợi nhuận doanh nghiệp giảm sút
Năm 2011, cả thế giới hướng về Nhật Bản khi phải hứng chịu thảm họa kép động đất - sóng thần. Những cột sóng cao hàng chục mét tràn vào đất liền, cuốn trôi mọi thứ, để lại một khung cảnh tang thương đến xót xa.
Một số hình ảnh thảm họa kép tàn phá nước Nhật năm 2011
Một trận động đất đã tạo ra một cơn sóng thần lớn tiến thẳng vào bờ biển Iwanuma, hướng đến sân bay Sendai, tỉnh Miyagi. Ảnh chụp ngày 11/3/2011. (Ảnh: Kyodo News/AP)
Thảm họa sóng thần tại Nhật Bản đã gây ra một hiện tượng chưa từng xuất hiện trong lịch sử
Một quả cầu lửa tại một khu lọc dầu ở thành phố Chiba đông bắc Nhật Bản, sau khi trận động đất lớn xảy ra. (Ảnh: Kyodo News/AP)
Đống hoang tàn sau trận động đất sóng thần tại thành phố Kesennuma, tỉnh Miyagi. Ảnh chụp ngày 12/3/2011. (Ảnh: EPA)
Cho đến nay, gần 230.000 người vẫn đang sống trong những ngôi nhà tạm (tính đến tháng 2/2015). Trong kế hoạch xây dựng khoảng 30.000 ngôi nhà công cộng, mới chỉ có 19% trong số này được hoàn thành.

Chính phủ Nhật Bản hàng năm đều dành một khoản ngân sách lớn cho việc phục hưng nền kinh tế khu vực đông bắc, tuy nhiên vùng này ước tính vẫn cần thêm ít nhất một thập niên nữa mới có thể hồi phục hoàn toàn.
nguon VI OLET