KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ CÙNG CÁC EM HỌC SINH
Hình ảnh bên giúp em
liên tưởng đến quốc gia nào?
CÂU HỎI ĐỊNH HƯỚNG
NHẬT BẢN
Bài 9
B. ĐỊA LÍ KHU VỰC VÀ QUỐC GIA
- Diện tích: 377.000 km2
- Dân số: 127,7 triệu người (2005)
- Thủ đô: Tô-ki-ô
TỰ NHIÊN, DÂN CƯ
VÀ TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ
Tiết 1.
I – ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN
1. Vị trí địa lí, lãnh thổ
Nêu đặc điểm nổi bật về vị trí địa lí và lãnh thổ Nhật Bản?
Đáh giá tác động của nó đến sự phát triển kinh tế - xã hội Nhật Bản?
Hàn
Quốc
I – ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN
1. Vị trí địa lí, lãnh thổ
Hôcaiđô
Kiuxiu
Xicôcư
Hônsu
I. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN
Vị trí địa lí:

Nằm ở Đông Á.

- Là 1 quần đảo hình vòng cung dài trên 3800 km trên Thái Bình Dương.

- Gồm 4 đảo lớn (Hôcaiđô, Hônsu, Xicôcư, Kiuxiu) và hàng ngàn đảo nhỏ.
1. Vị trí địa lí:
Thuận lợi:
- Mở rộng giao lưu với các nước trong khu vực và trên thế giới bằng đường biển.
Tiền đề để phát triển các ngành kinh tế biển.
 Khó khăn:
Nằm trong khu vực có nhiều thiên tai: Động đất, sóng thần, núi lửa...
I. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN
I. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN
Quan sát lược đồ tự nhiên Nhật Bản, kết hợp nội dung SGK hãy hoàn thành bảng sau:
Thảo luận nhóm
Nhóm 1 và nhóm 3: Tìm hiểu địa hình, đất đai và khí hậu.

Nhóm 2 và nhóm 4: Tìm hiểu về sông ngòi, bờ biển dòng biển và khoáng sản.
I. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN
2. Đặc điểm tự nhiên
Địa hình:
Đặc điểm:
- Chủ yếu là đồi núi (80% diện tích)
- Đồng bằng ít và nhỏ hẹp
- Nhiều núi lửa, động đất.
Thuận lợi: Nhiều suối nước nóng, đất tốt thuận lợi cho trồng trọt.
Khó khăn: Thiếu đất canh tác, động đất, núi lửa.
I. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN
Núi lửa phun trào
b. Khí hậu
Đặc điểm:

Khí hậu gió mùa, có sự phân hoá, mưa nhiều.

 Tạo cơ cấu cây trồng, vật nuôi đa dạng.

 Thiên tai: bão, lạnh giá.
c. Sông ngòi, bờ biển, dòng biển
+ Sông ngòi ngắn, dốc có khả năng phát triển thuỷ điện.
+ Bờ biển dài, khúc khuỷu.
+ Nơi giao nhau của các dòng biển nóng (Cưrôsivô) và lạnh (ôiasivô).
=> Thuận lợi cho phát triển kinh tế biển: GTVT, xây dựng cảng biển, nghề cá...song có nhiều bão
I. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN
d. Khoáng sản
Nghèo, chỉ có than đá và đồng.
Thiếu nguyên liệu cho các ngành công nghiệp.
I. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN
Đánh giá chung
Thiên nhiên Nhật Bản đa dạng, có nhiều cảnh quan đẹp và thế mạnh về kinh tế biển. Tuy nhiên nghèo tài nguyên, nhiều thiên tai như động đất, bão, sóng thần… gây khó khăn cho phát triển kinh tế - xã hội của Nhật Bản.
I. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN
Dựa vào biểu đồ quy mô dân số Nhật Bản qua một số năm, cơ cấu nhóm tuổi và các thông tin trong SGK, hãy:
+ Nêu đặc điểm về số dân và cơ cấu dân số Nhật Bản?
+ Đặc điểm này gây cho Nhật Bản những khó khăn gì?
II. DÂN CƯ
Quy mô dân số nhật bản
II. DÂN CƯ
II. DÂN CƯ
II. DÂN CƯ
SỰ BIẾN ĐỘNG VỀ CƠ CẤU DÂN SỐ THEO ĐỘ TUỔI
1. Dân đông, cơ cấu dân số già
Là quốc gia dân số đông th? 10 trên thế giới
Tỉ suất gia tăng tự nhiên giảm: 0,1% nam 2005
Số người già trong xã hội ngày càng tăng
Gõy khú khan v? nhõn l?c, phúc lợi cho ngu?i cao tu?i
II. DÂN CƯ
Mật độ dân số cao (338 ngu?i/km2, nam 2005),
Mức độ đô thị hoá lớn; xuất hiện ngày càng nhiều đô thị và siêu đô thị lớn
TP. Tokyo
TP. ÔXACA
Hirôxima
Côbê
II. DÂN CƯ
Võ sĩ su - mô nhật bản
Ken - đô nhật bản
II. DÂN CƯ
Trà đạo
Kimono
Một số hình ảnh về giáo dục Nhật Bản
Nghệ thuật cây cảnh (Bonsai)
Lao động trong nhà máy ôtô
Lớp học nhật bản
II. DÂN CƯ
Giáo dục
Người dân chăm chỉ, cần cù yêu lao động
Tinh thần tự giác và trách nhiệm cao đối với công việc
Chú trọng đầu tư phát triển cho giáo dục
Nền tảng cho những sự phát triển kinh
tế Nhật Bản
2. Người dân cần cù, tinh thần trách nhiệm, ham học
II. DÂN CƯ
ĐÁNH GIÁ CHUNG
Là một quốc gia đông dân, cần cù,chăm chỉ,
Giàu truyền thống văn hoá và coi trọng giáo
dục. Tuy Nhiên dân số đang bị già hoá.
II. DÂN CƯ
III.TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ
Qua bi?u d? trên, hãy nh?n xét v? t?c d? phát tri?n c?a n?n kinh t? Nhật Bản giai do?n 1950 - 1973 và giai đoạn từ sau năm 1973? Giải thích nguyên nhân?
III.TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ
Qua biểu đồ trên, hãy nhận xét về tốc độ phát triển của nền kinh tế NhËt B¶n giai đoạn 1950 – 1973. Nguyên nhân?
1. Giai đoạn 1950 – 1973
a. Đặc điểm:
- Nền kinh tế nhanh chóng được khôi phục so với trước chiến tranh
- Tốc độ tăng trưởng cao.
b. Nguyên nhân:

Chú trọng đầu tư hiện đại hoá công nghiệp, tăng vốn, gắn liền với áp dụng kĩ thuật mới
Tập trung cao độ vào phát triển các ngành then chốt, có trọng điểm theo từng giai đoạn.
Duy trì cơ cấu kinh tế hai tầng.
- Giải quyết việc làm, tận dụng nguồn lao động và thị trường trong nước.
- Dễ chuyển giao công nghệ giữa các xí nghiệp.
- Tận dụng nguồn nguyên liệu tại chỗ, tạo sự linh hoạt cho nền kinh tế, giảm phụ thuộc vào bên ngoài.
Tại sao Nhật Bản lại duy trì cơ cấu kinh tế hai tầng?
Qua biểu đồ trên, hãy nhận xét về tốc độ phát triển của nền kinh tế NhËt B¶n giai đoạn 1990 – 2005? Gi¶i thÝch nguyªn nh©n?
2. Tình hình kinh tế từ sau năm 1973
- Từ 1973 đến 1980, tốc độ tăng GDP giảm do khủng hoảng dầu mỏ.
- Từ 1986 đến 1990 tốc độ tăng GDP đạt 5,3% do có sự điều chỉnh chiến lược kinh tế hợp lí.
- Từ sau 1991 tốc độ tăng chậm lại.
 Sau năm 1973 mặc dù có những bước thăng trầm nhưng Nhật Bản vẫn là cường quốc kinh tế, tài chính thứ 2 thế giới sau Hoa Kỳ.

NHẬT BẢN (T1)

TỰ NHIÊN
DÂN CƯ
TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ

VỊ TRÍ ĐỊA LÍ PHẠM
VI LÃNH THỔ

HỘI
DÂN

TỰ
NHIÊN
CẤU TRÚC NỘI DUNG BÀI HỌC:
Củng cố bài
Câu 1. Hãy điền những từ còn thiếu vào chỗ trống sau:
1. Quần đảo Nhật Bản nằm ở....................
2. Trên lãnh thổ Nhật Bản có hơn …………núi lửa đang hoạt động
3. Nhật Bản là nước nghèo….....................
4. Số người……... trong xã hội ngày càng tăng
5. Người Nhật rất chú trọng cho………………
Đông Á
80
Khoáng sản
Già
Giáo dục
Củng cố bài
Câu 2. Duy trì cơ cấu kinh tế hai tầng là:
Vừa phát triển công nghiệp, vừa phát triển nông nghiệp
Vừa phát triển kinh tế trong nước, vừa đẩy mạnh kinh tế đối ngoại
Vừa phát triển các xí nghiệp lớn, vừa duy trì các xí nghiệp nhỏ, thủ công
Vừa nhập nguyên liệu, vừa xuất sản phẩm
C
Bài tập về nhà
- Bài tập 3, SGK trang 78
- Chuẩn bị bài mới
xin cảm ơn quý thầy cô và các em học sinh!
nguon VI OLET