KÍNH CHÀO CÔ GIÁO VÀ CÁC BẠN!
NHẬT BẢN
CÁC NGÀNH KINH TẾ VÀ CÁC VÙNG KINH TẾ
NHẬT BẢN
I. Các ngành kinh tế:
Công nghiệp
Dịch vụ
Nông nghiệp
II. Bốn vùng kinh tế gắn với bốn đảo lớn.
I. Các ngành kinh tế:
1.Công nghiệp:
THUẬN LỢI
- Lao động
- Vốn
- Khoa học kĩ thuận
KHÓ KHĂN
- Nghèo khoáng sản
- Nhiều thiên tai
Điều kiện phát triển
I. Các ngành kinh tế:
Công nghiệp
- Nhật Bản là cường quốc công nghiệp, giá trị sản lượng công nghiệp của Nhật Bản đứng thứ hai thế giới sau Hoa Kì.
I. Các ngành kinh tế:
1.Công nghiệp:

1. Công nghiệp:
-Cơ cấu: đa dạng
-Nhiều sản phẩm nổi tiếng chiếm vị trí cao trên thế giới
Tàu biển chiếm khoảng 41% sản lượng xuất khẩu của thế giới
Xe gắn máy:sản xuất khoảng 60% sản lượng thế giới, xuất khẩu 50%
Ô tô: chiếm 25% sản lượng của thế giới, xuất khẩu 45%
Sản phẩm tin học chiếm 22% thế giới
Vi mạch chất bán dẫn đứng đầu thế giới
Robot chiếm 60% của thế giới
Các nhãn hàng nổi tiếng
- Nhật Bản là cường quốc công nghiệp, giá trị sản lượng công nghiệp của Nhật Bản đứng thứ hai thế giới sau Hoa Kì.
1. Công nghiệp
-Chiếm vị trí cao trên thế giới về sản xuất hàng công nghiệp và thết bị điện tử, người máy, tàu biển, thép, ô tô, ti vi, máy ảnh, sản phẩm tơ tằm và tơ sợi tổng hợp, giấy báo...
- Công nghiệp chế tạo chiếm khoảng 40% giá trị hàng công nghiệp xuất khẩu.
-Ngành công nghiệp mũ nhọn: sản xuất điện tử
1. Công nghiệp:
-Phân bố:
+ Các trung tâm công nghiệp phân bố chủ yếu ở ven biển, đặc biệt là ven Thái Bình Dương.
+ Mức tập trung công nghiệp cao nhất ở đảo Hôn-su. Nơi đây có nhiều trung tâm công nghiệp rất lớn, tập trung thành cụm hoặc dải công nghiệp ở phía Đông Nam và phía Nam của đảo.
Công nghiệp
Gía trị sản phẩm cao thứ 2 thế giới
Cơ cấu ngành: đa dạng
Nhiều sản phẩm chiếm vị trí cao trên thế giới
Mức độ tập trung cao
2. Dịch vụ
2. Dịch vụ
* Vai trò: Là khu vực kinh tế quan trọng: chiếm 68% GDP (năm 2004) và 68,7% GDP ( năm 2017).
* Các ngành dịch vụ quan trọng: thương mại, tài chính, ngân hàng, giao thông vận tải.
- Thương mại và tài chính là 2 ngành có vai trò hết sức to lớn.
Thương nghiệp
Đứng thứ 4 thế giới
Là nước xuất siêu
Bạn hàng thương mại của Nhật Bản gồm các nước phát triển và đang phát triển như Hoa Kì, EU, TQ, Đông Nam Á, ...
Tài chính- ngân hàng
Đứng đầu thế giới, dự trữ ngạo tệ lớn (837,8 tỉ USD- năm 2017)
Hoạt động đầu tư ra nước ngoài ngày càng phát triển
GTVT
Hiện đại bậc nhất thế giới
Ngành đường biển có vị trí quan trọng, đứng thứ 3 thế giới
Các hải cảng lớn: Cô-bê, I-ô-cô-ha-ma, Tô-ki-ô, Ô-xa-ca
cảng tokyo
Cảng Cô- bê
3. Nông nghiệp
3. Nông nghiệp
- Vai trò: Có vai trò thứ yếu trong nền kinh tế Nhật Bản
-Đất nông nghiệp ít, chỉ chiếm chưa đầy 14% diện tích lãnh thổ.
-Nông nghiệp phát triển theo hướng thâm canh, ứng dụng những thành tựu khoa học kĩ thật và công nghệ hiện đại để tăng năng suất cây trồng và tăng chất lượng nông sản
3. Nông nghiệp
- Trồng trọt:
+Lúa gạo là cây trồng chủ yếu, chiếm 50% diện tích đất canh tác nhưng đang có xu hướng giảm
+ Các cây trồng khác gồm có: chè, thuốc lá. dâu tằm, củ cải đường, cây căn quả. NhậtBản đứng hàng đầu thế giới về sản lượng tơ tằm
-Chăn nuôi:
3. Nông nghiệp
+ Tương đối phát triển.
+ Các vật nuôi chính: bò, lợn, gà
3. Nông nghiệp
-Thủy sản:
+ Sản lượng đánh bắt cá hằng năm lớn nhưng đang có xu hướng giảm
+ Các loại hải sản đánh bắt chủ yếu là cá thu, cá ngừ, tôm, cua...
+ Nghề nuôi trồng hải sản phát triển gồm nuôi tôm, sò, trai lấy ngọc, rau câu...
Tại sao đánh bắt hải sản lại là ngành kinh tế quan trọng của Nhật Bản?
Điều kiện tự nhiên:
- Vị trí 4 mặt đều giáp biển S đánh bắt lớn.
- Có sự giao lưu giữa 2 dòngbiển  hình thành ngư trường lớn.
Điều kiện kinh tế - xã hội:
- Là nguồn thực phẩm quan trọng của người Nhật.
- Phương tiện đánh bắt hiện đại, tiên tiến, hệ thống cảng biển phát triển.
- Ngành chế biến hải sản khá phát triển.
II. Bốn vùng kinh tế gắn với bốn đảo lớn.
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
CÔ GIÁO VÀ CÁC BẠN
nguon VI OLET