-Diện tích: 378 nghìn km2
-Dân sô: 127,7 triệu người(2005)
~126,8 triệu người(2010)
- Thủ đô: Tôkyo
Bài 9: NHẬT BẢN
Tiết 1. TỰ NHIÊN, DÂN CƯ VÀ
TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ
I. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN
II. DÂN CƯ
III. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ
I. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN
Vị trí địa lí và lãnh thổ
Đặc điểm tự nhiên
Dựa vào bản đồ các nước châu Á, bản đồ tự nhiên Nhật Bản & thông tin trong SGK trả lời các câu hỏi sau:
Xác định vị trí địa lí, vị trí tiếp giáp của Nhật Bản?
Nhật Bản được cấu tạo bởi các đảo lớn nào?
Nhận xét vị trí và lãnh thổ đến sự phát triển kinh tế Nhật Bản?
Nhật Bản là một quần đảo
nằm ở Đông Á
Lãnh thổ kéo dài theo hướng vòng cung với 4 đảo lớn: Hôcaiđô,Hônsu,Xicôcư, Kiuxiu & hàng nghìn đảo nhỏ.
Biển Hoa Đông
Thuận lợi
Giao lưu với các nước trong khu vực và thế giới bằng đường biển, thuộc khu vực kinh tế sôi động.
Phát triển tổng hợp kinh tế biển.
Khó khăn

Tiếp thu KH-KT muộn hơn so với các nước châu Âu.
Thuộc vành đai lửa Thái Bình Dương nên có nhiều bất ổn (động đất, núi lửa, sóng thần…) ảnh hưởng tới kinh tế.
I. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN
2. Đặc điểm tự nhiên.
a. Địa hình.
b. Khí hậu.
c. Sông ngòi, dòng biển.
d. Tài nguyên khoáng sản.


Dựa vào lược đồ tự nhiên Nhật Bản và kiến thức trong SGK hãy làm nổi bật những đặc điểm tự nhiên của Nhật Bản.
Phân tích thuận lợi và khó khăn với phát triển kinh tế.

Địa hình chủ yếu là đồi núi (80%), có nhiều núi lửa, đồng bằng nhỏ hẹp ở ven biển =>khó khăn cho khai thác lãnh thổ,thiếu đất sản xuất nông nghiệp.
Cảnh quan đẹp phát triển du lịch.

Thuộc khu vực khí hậu gió mùa, mưa nhiều. Phía bắc có khí hậu ôn đới, phía nam có khí hậu cận nhiệt => cơ cấu cây trồng vật nuôi đa dạng. Bão, lũ, mùa đông giá lạnh.
a
b
Sông ngòi: Ngắn, dốc => thủy điện (trữ năng khoảng 20 triệu kw). Tuy nhiên hạn chế về GTVT đường sông, thiếu nước ngọt.

Các dòng biển nóng và lạnh gặp nhau tạo nên nhiều ngư trường lớn => giàu hải sản.
Nghèo tài nguyên khoáng sản, chủ yếu chỉ có than đá và đồng => Nguyên liệu phát triển công nghiệp chủ yếu là nhập khẩu.
c
Núi cao nhất: Phú Sĩ (3776m)
Động đất ở Kôbê 1995
Sóng thần 2011
Thiên nhiên Nhật Bản đa dạng và đẹp nhưng nghèo tài nguyên, có nhiều thiên tai (động đất, núi lửa, sóng thần…) gây khó khăn cho phát triển kinh tế.
Sự biến động về cơ cấu dân số theo độ tuổi

Gia tăng dân số tự nhiên Nhật Bản thời kì 1950 - 2005
Nhận xét đặc điểm dân cư Nhật Bản
II. DÂN CƯ
Đông dân (126,8 triệu người(2010 – hạng 10 TG),tập trung chủ yếu ở các thành phố ven biển.
Tốc độ gia tăng dân số thấp và giảm dần
Cấu trúc dân số già, tỉ lệ người già tăng nhanh.
=> ảnh hưởng tới cấu trúc tiêu dùng, phúc lợi xã hội, thiếu lao động trong tương lai…; tuy nhiên người lớn tuổi sẽ thụ truyền kinh nghiệm…
Tuổi thọ trung bình cao (nữ:86,nam:79)
Mức sống của người dân cao

Dựa vào hiểu biết của bản thân
cho biết đặc điểm nổi bật
của người Nhật Bản.
Rất chú trọng đầu tư cho giáo dục.
Người lao động cần cù, có tính kỉ luật cao.
=> Nguồn lao động lành nghề, trình độ cao, góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển mạnh, tăng khả năng cạnh tranh trên thế giới.
III.TèNH HèNH PH�T TRI?N KINH T?.



Dựa vào thông tin SGK và phân tích bảng 9.2 và 9.3 (trang 77)
Nhóm 1,2 :Nhận xét tốc độ tăng trưởng kinh tế Nhật Bản giai đoạn 1950 – 1973. Giải thích ?
Nhóm 3,4 :Nhận xét tốc độ tăng trưởng kinh tế Nhật Bản giai đoạn 1973 đến nay. Giải thích ?


III.TèNH HèNH PH�T TRI?N KINH T?.
Tình hình phát triển kinh tế từ sau chiến tranh thế giới thứ II đến 1973
Tình hình kinh tế từ năm 1973 đến nay
III.TèNH HèNH PH�T TRI?N KINH T?.
Nền kinh tế Nhật Bản từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nay
Nền KT suy sụp (hậu quả chiến tranh TG II
KT phát triển “thần kì” tốc độ tăng trưởng KT cao
Tăng trưởng KT giảm (khủng hoảng dầu mỏ…)
Phục hồi, tốc độ tăng trung bình (điều chỉnh chiến lược)
Tăng trưởng kinh tế chậm lại. Hiện nay là một trong những nước đứng đầu TG
NGUYÊN NHÂN GIAI ĐOẠN 1950 - 1973:
Chú trọng đầu tư, HĐH, tăng vốn, áp dụng KHKT mới.
Phát triển các ngành then chốt, trọng điểm theo từng giai đoạn.
Duy trì cơ cấu kinh tế hai tầng.
NGUYÊN NHÂN GIAI ĐOẠN 1990 ĐẾN NAY
Sự cạnh tranh mạnh mẽ của các trung tâm kinh tế, khủng hoảng tài chính tiền tệ Châu Á
Khủng hoảng kinh tế
….
TÓM TẮT NỘI DUNG BÀI HỌC
I.Điều kiện tự nhiên.
1.Vị trí, lãnh thổ
-Vị trí:Đông Á.
-Lãnh thổ: Hình vòng cung, quần đảo.
=>Giao lưu và phát triển KT, nhưng nhiều thiên tai .
2. Điều kiện tự nhiên
a) Địa hình
- Đồi núi>80%,bờ biển đa dạng
=>hạn chế đất canh tác
b)Khí hậu
- Gió mùa và phân hoá
=> Đa dạng sản phẩm nông nghiệp nhưng khắc nghiệt.
c) Sông ngòi,dòng biển
- Sông ngòi: ngắn,dốc
- Dòng biển: giao dòng biển nóng và lạnh
=> Phát triển: thuỷ điện và thuỷ sản.
d)Khoáng sản:
Nghèo => thiếu nguyên liệu cho CN
III. Tình hình phát triển kinh tế.
1945-1950 : KT suy sụp.
1951-1973 : “Thần kỳ” của nền KT Nhật Bản
Nguyên nhân:
*) Đầu tư HĐH công nghiệp,tăng vốn,kĩ thuật hiện đại
*) Phát triển các ngành then chốt,phù hợp với từng thời kì
*) Duy trì cơ cấu KT hai tầng.
- 1974-1981:Khủng hoảng, KT tăng chậm.
- 1981-1990: KT phục hồi, tăng trưởng khá(5,3%).
-1991 đến nay: Tốc độ tăng KT chậm lại



II.Dân cư
- Đông dân: thứ 10 / TG
- Già hoá dân số .
-Phân bố đông ở ven biển.
- Người lao động làm việc tích cực,cần cù, có tinh thần trách nhiệm cao.
=> Đánh giá
- Lao động dồi dào,năng suất lao động cao.
- Thiếu lao động bổ sung và phúc lợi xã hội lớn
Củng cố
Câu 2: Nhật Bản nằm trong khu vực khí hậu…
câu 3: phẩm chất tốt đẹp ảnh hưởng sâu sắc đến KT – XH người Nhật là…
Câu 4: Hiện nay Nhật Bản là quốc gia xếp thứ mấy trong nền KT Thế giới?
Câu 1: Đảo lớn nhất Nhật Bản…
Hôn su
Gió mùa, mưa nhiều
Ý chí và nghị lực kiên cường
Thứ hai
nguon VI OLET