Nước Đại Cồ Việt thời Đinh – Tiền Lê
Bài 9
Câu hỏi:
Hiện nay đất nước ta đang diễn ra một sự kiện trọng đại; đó là Đại Lễ nào?
Qua sự kiện này em có suy luận liên quan nào đến bài học hôm nay?
Trả lời:
Đó là Đại Lễ kỷ niệm 1000 năm Thăng Long – Hà Nội.( 1010 – 2010)
Sự kiện Vua Lý Thái Tổ dời đô từ cố đô Hoa Lư về Thăng Long.
Câu hỏi:
Hãy cho biết tình hình đất nước sau khi Ngô Quyền mất?
Trả lời:
Dương Tam Kha tiếm quyền. Loạn 12 sứ quân xảy ra
Câu hỏi:
Đinh Bộ Lĩnh đã làm gì sau khi thống nhất đất nước?
Trả lời:
Lên ngôi Hoàng đế. Đặt tên nước là Đại Cồ Việt. Đóng đô ở Hoa Lư. Cắt đặt các chức quan. Đặt niên hiệu Thái Bình
Kiểm tra bài cũ: câu hỏi?
Kiểm tra bài cũ: hình ảnh?
BÀI 9 NƯỚC ĐẠI ViỆT THỜI ĐINH – TiỀN LÊ
Tổ chức bộ máy thời Tiền Lê:
Câu hỏi thảo luận nhóm:
Tổ chức chính quyền thời Tiền Lê?
(Bộ máy chính quyền? Tổ chức hành chính? Quân đội?)
Trả lời:
+ Tổ chức chính quyền:
Vua nắm mọi quyền hành ở Trung ương. Dưới vua có thái sư; đại sư, quan văn võ..
Phong vương cho các con.
Chia nước thành lộ -> châu -> phủ.
Xay dựng quân đội (10 vạn)
Di tích thời Tiền Lê
Câu hỏi suy luận:
Qua tổ chức chính quyền thời Tiền Lê đã chứng tỏ nhà nước đã tiến thêm một bước về vấn đề nào có có từ thời Ngô Quyền? Dẫn chứng?
Trả lời:
Đã tiến thêm một bước về xây dựng chính quyền tự chủ.
Dẫn chứng:
+ Đã hoàn thiện chính quyền Trung ương.
+ Chia lại các đơn vị hành chính cả nước.
+ Chú trọng xây dựng quân đội.
BÀI 9 NƯỚC ĐẠI ViỆT THỜI ĐINH – TiỀN LÊ
Tổ chức bộ máy thời Tiền Lê:
* Tiểu sử Lê Hoàn.
+ Tổ chức chính quyền:
Vua nắm mọi quyền hành ở Trung ương. Dưới vua có thái sư; đại sư, quan văn võ..
Phong vương cho các con.
Chia nước thành lộ -> châu -> phủ.
Xây dựng quân đội (10 vạn)
Lam Kinh nằm trên đất huyện Thọ Xuân, một huyện đã sinh cho dân tộc Việt Nam hai đời Lê (Tiền Lê, Hậu Lê)
BÀI 9 NƯỚC ĐẠI ViỆT THỜI ĐINH – TiỀN LÊ
Tổ chức bộ máy thời Tiền Lê:
* Tiểu sử Lê Hoàn.
+ Tổ chức chính quyền:
Vua nắm mọi quyền hành ở Trung ương. Dưới vua có thái sư; đại sư, quan văn võ..
Phong vương cho các con.
Chia nước thành lộ -> châu -> phủ.
Xay dựng quân đội (10 vạn)
2 Kinh tế - văn hóa:
a/ Kinh tế:
Thảo luận nhóm:
Nhóm 1: Trình bày về nông nghiệp thời Tiền Lê?
Nhóm 2: Trình bày về thủ công nghiệp thời Tiền Lê?
Nhóm 3: Trình bày về thương nghiệp thời Tiền Lê?
Đáp án
Nhóm 1: Trình bày về nông nghiệp thời Tiền Lê?
Trả lời:
Quyền sở hữu ruộng đất thuộc về làng xã. Cày cấy. Nộp thuế, đi lính..cho Vua. Khai khẩn đất hoang. Thủy lợi chú trọng. Nghề trồng dâu phát triển. Năm 987 . 989 được mùa..
Hình ảnh:
Nghề trồng lúa nước và trồng dâu nuôi tằm
chùa Dư Hàng thì chùa có nguồn gốc từ thời Tiền Lê (980 - 1009). Cuối thời vua Lê Đại Hành đã có vị sư tổ đến đây thuyết pháp, khia sáng giáo lý nhà Phật.
Kiến trúc
Đáp án
Nhóm 2:
Trình bày về thủ công nghiệp thời Tiền Lê?
Xây dựng các xưởng thủ công. Có xưởng đúc tiền, chế vũ khí, may quần áo….xây dựng cung điện chủa chiền..
Các nghể thủ công cổ truyền phát triển: lụa, gốm…
  
THIÊN PHÚC TRẤN BẢO
Tiền thời Tiền Lê : LÊ ĐẠI HÀNH (980-1005)
Đồng tiền này đúc năm 984 -> 988:
Gạch "Đại Việt quốc quân thành chuyên" thời Đinh – Tiền Lê
Đáp án
Nhóm 3: Trình bày về thương nghiệp thời Tiền Lê?
Nhiều trung tâm buôn bán và chợ làng quê hình thành. Nhân dân Việt – Tống qua lại buôn bán
Đĩa đá vua Tống tặng vua Lê Đại Hành.
Bức họa vua Lê Đại Hành. 
Câu hỏi suy luận:
Qua việc phát triển kinh tế thời Tiền Lê; em nhận xét điều đó có ý nghĩa như thế nào?
Trả lời:
Nhà Tiền Lê thành công trong bước đầu xây dựng nền kinh tế tự chủ
Ví dụ: chú trọng nông nghiệp; thủ công nghiệp. Thọ thủ công lành nghề không bị bắt sang Trung Quốc
BÀI 9 NƯỚC ĐẠI ViỆT THỜI ĐINH – TiỀN LÊ
Tổ chức bộ máy thời Tiền Lê:
* Tiểu sử Lê Hoàn.
+ Tổ chức chính quyền:
Vua nắm mọi quyền hành ở Trung ương. Dưới vua có thái sư; đại sư, quan văn võ..
Phong vương cho các con.
Chia nước thành lộ -> châu -> phủ.
Xay dựng quân đội (10 vạn)
2 Kinh tế - văn hóa:
a/ Kinh tế:
Sở hữu ruộng đất thuộc về làng xã.
Nông nghiệp – thủ công nghiệp và thương nghiệp được chú trọng.
Nhân dân Việt – Tống qua lại buôn bán.
Tổ chức vào các ngày 7 – 9/03 âm lịch hàng năm tại thôn Trung Lập xã Xuân Lập – Thọ Xuân. Lễ hội được tổ chức nhằm tưởng nhớ tới vua Lê Đại Hành – Người đã lãnh đạo nhân dân ta đánh tan quân xâm lược nhà Tống năm 981. Trong ngày khai hội dân làng tổ chức rước kiệu Thân mẫu và bố nuôi của Vua về đền thờ Lê Hoàn. Ngày 08/03 là ngày chính kỵ, trong đền làm lễ đại tế, bên ngoài tổ chức các trò chơi dân gian như: Đấu vật, bắn nỏ, đua thuyền,…Ngày 09/03 là ngày lễ tạ rước kiệu từ đền Lê Hoàn về làng và tan hội. Lễ hội đền thờ Lê Hoàn là hình thức tôn vinh người anh hùng dân tộc, đem lại bài học giáo dục truyền thống sâu sắc.
Lễ hội
Lê Hoàn
BÀI 9 NƯỚC ĐẠI ViỆT THỜI ĐINH – TiỀN LÊ
Tổ chức bộ máy thời Tiền Lê:
* Tiểu sử Lê Hoàn.
+ Tổ chức chính quyền:
Vua nắm mọi quyền hành ở Trung ương. Dưới vua có thái sư; đại sư, quan văn võ..
Phong vương cho các con.
Chia nước thành lộ -> châu -> phủ.
Xay dựng quân đội (10 vạn)
2 Kinh tế - văn hóa:
a/ Kinh tế:
Sở hữu ruộng đất thuộc về làng xã.
Nông nghiệp – thủ công nghiệp và thương nghiệp được chú trọng.
Nhân dân Việt – Tống qua lại buôn bán.
b/ Văn hóa – xã hội:
Nghề thủ công làm gốm rất phát triển thời Tiền Lê
Hãy ghép các nội dung cho phù hợp:
1…. 2….. 3……..
Lễ hội Tịch điền 2010: Cảnh “vua cày ruộng” 
Nghi lễ cày ruộng tại lễ hội Tịch điền bắt nguồn từ huyền tích vua Lê Đại Hành (Lê Hoàn) cày ruộng đầu Xuân tại Đọi Sơn.
lễ hội Tịch điền Xuân Canh Dần diễn ra tại Đọi Sơn (Duy Tiên, Hà Nam) từ mùng 5 đến mùng 7 Tết.
Chùa Non Nước được xây dựng từ thời Tiền Lê. Vị Thiền sư đầu tiên trụ trì ngôi chùa này tên là Ngô Chân Lưu. Ngài được vua Đinh Tiên Hoàng phong hiệu Khuông Việt Đại sư và là vị Quốc sư đầu tiên của nhà nước phong kiến Việt Nam
Lễ hội Thánh Gióng Sóc Sơn – Hà Nội, 
BÀI 9 NƯỚC ĐẠI ViỆT THỜI ĐINH – TiỀN LÊ
Tổ chức bộ máy thời Tiền Lê:
* Tiểu sử Lê Hoàn.
+ Tổ chức chính quyền:
Vua nắm mọi quyền hành ở Trung ương. Dưới vua có thái sư; đại sư, quan văn võ..
Phong vương cho các con.
Chia nước thành lộ -> châu -> phủ.
Xay dựng quân đội (10 vạn)
2 Kinh tế - văn hóa:
a/ Kinh tế:
Sở hữu ruộng đất thuộc về làng xã.
Nông nghiệp – thủ công nghiệp và thương nghiệp được chú trọng.
Nhân dân Việt – Tống qua lại buôn bán.
b/ Văn hóa:
Xã hội chia thành 3 tầng lớp: thống trị; bị trị và nô tì
Nho học và giáo dục chưa phát triễn. Đạo Phật truyền bá rộng.
Văn hóa dân gian tồn tại; duy trì:ca hát, nhảy múa…

Các em về nhà hãy:
Vẽ sơ đồ về tổ chức xã hội thời Ngô – Đinh và Tiền Lê?
Qua đó để hiểu được “ vì sao một số nhà sư thuộc tầng lớp thống trị”?

CẢM ƠN CÁC BẠN ĐÃ THAM KHẢO BÀI GiẢNG CỦA TÔI.
MỜI CÁC BẠN GHÉ LẠI TRANG WEBSITE CÁ NHÂN
http://tramtuthcs.violet.vn/
ĐỂ CHÚNG TA TRAO ĐỔI GIAO LƯU VÀ CHIA SẺ VỚI NHAU.
TRANG WEB CỦA TÔI CÓ RẤT NHIỀU CLIP FILM CHO CÁC BẠN LỰA CHỌN ĐỂ GẮN VÀO BÀI GiẢNG CỦA MÌNH.
CHÀO THÂN ÁI!
Nguyễn Trừ Tâm
nguon VI OLET