CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
VỀ DỰ GIỜ LỚP 7A1
GV:Trần Thị Thanh Nhung
Tiết 14 Bài 9: NƯỚC ĐẠI CỒ VIỆT THỜI
ĐINH - TIỀN LÊ (tiếp theo )

II / SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ , VĂN HÓA :
1/ Bước đầu xây dựng nền kinh tế tự chủ :
a/ Nông nghiệp:
- Quyền sở hữu ruộng đất thuộc về làng xã,chia ruộng để cày cấy, lễ cày tịch điền,việc đào kênh mương, khai khẩn đất hoang ….được chú trọng.
=> Nông nghiệp ổn định và bước đầu phát triển .Nghề trồng dâu, nuôi tằm cũng được khuyến khích .
Em hãy điểm qua tình hình nông nghiệp nước ta thời Đinh - Tiền Lê .
Em hãy trình bày tình hình thủ công nghiệp thời Đinh – Tiền Lê.
Nông nghiệp trồng lúa nước
Em có nhận xét gì về nền kinh tế
nông nghiệp lúc bấy giờ ?
Việc vua Lê tổ chức cày tịch điền có ý nghĩa như thế nào?
Tiết 14 Bài 9: NƯỚC ĐẠI CỒ VIỆT THỜI
ĐINH - TIỀN LÊ (tiếp theo )

II / SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ , VĂN HÓA :
1/ Bước đầu xây dựng nền kinh tế tự chủ :
a/ Nông nghiệp:
b/ Thủ công nghiệp :
Xây dựng một số xưởng thủ công : đúc tiền, rèn vũ khí…xây cung điện, chùa chiền .
các nghề thủ công cổ truyền cũng phát triển như dệt lụa, làm gốm ….
Em hãy điểm qua tình hình nông nghiệp nước ta thời Đinh - Tiền Lê .
Em hãy trình bày tình hình thủ công nghiệp thời Đinh – Tiền Lê.
Nông nghiệp trồng lúa nước
Em có nhận xét gì về nền kinh tế
nông nghiệp lúc bấy giờ ?
Việc vua Lê tổ chức cày tịch điền có ý nghĩa như thế nào?
Thiên Phúc TrấnBảo. 
Tiền thời Tiền Lê, Lê Đại Hành 980 – 1009
Đồng tiền này đúc 984 ->988
ổng vào cố đô Hoa Lư Ninh Bình
Cổng vào cố đô Hoa Lư Ninh Bình
Gạch,Bình gốm… thời Đinh - Tiền Lê
Em có nhận xét gì về tình hình
thủ công nghiệp
thời Đinh – Tiền Lê ?
- Vì đất nước đã độc lập, các nghề được tự do phát triển, không bị kìm hãm như trước đây. Mặt khác, các thợ khéo cũng không bị cống nạp sang Trung Quốc.
+ Sự cần cù chăm chỉ của người thợ
Tiết 14 Bài 9: NƯỚC ĐẠI CỒ VIỆT THỜI
ĐINH - TIỀN LÊ (tiếp theo )

Nhiều trung tâm buôn bán và chợ làng quê được hình thành. Nhân dân hai nước việt – Tống trao đổi hàng hóa ở vùng biên giới .
II / SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ , VĂN HÓA :
1/ Bước đầu xây dựng nền kinh tế tự chủ :
a/ Nông nghiệp:
b/ Thủ công nghiệp :
c/ Thương nghiệp :
2/ Đời sống xã hội và văn hóa :
a./ Xã hội
Hãy trình bày tình hình thương nghiệp thời Đinh – Tiền Lê.
Nguyên nhân kinh tế thời Đinh Tiền Lê có bước phát triển ? 
- Do đất nước độc lập, các ngành nghề được tự do phát triển.
- Nhà nước có những chính sách phù hợp, kịp thời để phát triển kinh tế.
- Tinh thần lao động cần cù, sáng tạo của nhân dân ….
Trong xã hội thời Đinh – Tiền Lê có mấy tầng lớp ?
Việc thiết lập quan hệ bang giao với
nhà Tống có ý nghĩa gì ?
Củng cố nền độc lập  tạo điều kiện cho ngoại thương phát triển.
Sơ đồ bộ máy nhà nước thời Đinh – Tiền Lê
Thợ thủ công
Nông
dân
Thương nhân
Địa chủ
Nô tì
Bộ máy thống trị



Tầng lớp bị trị
Tiết 14 Bài 9: NƯỚC ĐẠI CỒ VIỆT THỜI
ĐINH - TIỀN LÊ (tiếp theo )
II / SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ , VĂN HÓA :
1/ Bước đầu xây dựng nền kinh tế tự chủ :
2/ Đời sống xã hội và văn hóa :
a./ Xã hội :
- Xã hội chia thành ba tầng lớp :
+ Tầng lớp thống trị gồm vua, quan văn võ
( cùng một số nhà sư ).
+ Tầng lớp bị trị : đa số là nông dân tự do, cày ruộng công làng xã.
+ Tầng lớp cuối cùng là nô tì .
Tại sao ở thời Đinh – Tiền Lê, các nhà sư lại được trọng dụng ?
Do lúc này, đạo phật có điều kiện truyền bá rộng rãi hơn trước, giáo dục chưa phát triển nên số người được đi học rất ít, mà phần lớn người có học là các nhà sư, giỏi chữ hán nên họ được nhân dân và nhà nước rất quý trọng
Đời sống văn hóa thời Đinh – Tiền Lê có gì thay đổi ?
b/ văn hóa :
- Nho học chưa tạo được ảnh hưởng, giáo dục chưa phát triển. Đạo phật được truyền bá rộng rãi, chùa xây dựng khắp nơi, nhà sư được nhân dân quý trọng.
.
Tiết 14 Bài 9: NƯỚC ĐẠI CỒ VIỆT THỜI
ĐINH - TIỀN LÊ (tiếp theo )
II / SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ , VĂN HÓA :
1/ Bước đầu xây dựng nền kinh tế tự chủ :
2/ Đời sống xã hội và văn hóa :
a./ Xã hội :
- Xã hội chia thành ba tầng lớp :
+ Tầng lớp thống trị gồm vua, quan văn võ
( cùng một số nhà sư ).
+ Tầng lớp bị trị : đa số là nông dân tự do, cày ruộng công làng xã.
+ Tầng lớp cuối cùng là nô tì .
Tại sao ở thời Đinh – Tiền Lê, các nhà sư lại được trọng dụng ?
Do lúc này, đạo phật có điều kiện truyền bá rộng rãi hơn trước, giáo dục chưa phát triển nên số người được đi học rất ít, mà phần lớn người có học là các nhà sư, giỏi chữ hán nên họ được nhân dân và nhà nước rất quý trọng
Đời sống văn hóa thời Đinh – Tiền Lê có gì thay đổi ?
Câu chuyện đối đáp của nhà sư Đỗ Thuận với sứ thần nhàTống là Lý Giác .Đó là vào năm 987, nhà Tống sai Lý Giác sang sứ nước ta. Vua Lê sai Đỗ Thuận giả làm người chèo thuyền đưa sứ giả qua sông .Bỗng thấy hai con ngỗng bơi trên mặt nước, Lý Giác bèn ngâm :
Ngỗng kia ngỗng một đôi
Ngửa mặt nhìn chân trời .
Đỗ Thuận đang cầm chèo liền đọc theo :
Lông trắng phô nước biếc
Chèo hồng rẽ sóng bơi ( ý chỉ đôi chân ngỗng )
Chùa Bà Ngô
Chùa Nhất trụ
b/ văn hóa :
- Nho học chưa tạo được ảnh hưởng, giáo dục chưa phát triển. Đạo phật được truyền bá rộng rãi, chùa xây dựng khắp nơi, nhà sư được nhân dân quý trọng.
.
Tiết 14 Bài 9: NƯỚC ĐẠI CỒ VIỆT THỜI
ĐINH - TIỀN LÊ (tiếp theo )
II / SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ , VĂN HÓA :
1/ Bước đầu xây dựng nền kinh tế tự chủ :
2/ Đời sống xã hội và văn hóa :
a./ Xã hội :
- Xã hội chia thành ba tầng lớp :
+ Tầng lớp thống trị gồm vua, quan văn võ
( cùng một số nhà sư ).
+ Tầng lớp bị trị : đa số là nông dân tự do, cày ruộng công làng xã.
+ Tầng lớp cuối cùng là nô tì .
Đời sống sinh hoạt của người dân diễn ra như thế nào?
- Nhiều loại hình văn hóa dân gian như ca hát, nhảy múa, đua thuyền ….tồn tại và phát triển .
Lễ hội đền thờ Lê Hoàn là hình thức tôn vinh người anh hùng dân tộc.Tổ chức vào các ngày 7-9/03 âm lịch hàng năm tại thôn trung lập xã xuân lập-thọ xuân. Nhằm tưởng nhớ tới vua lê đại hành-người đã có công đánh tan quân xâm lược nhà Tống 981. trong đền làm lễ đại tế, bên ngoài tổ chức các trò chơi dân gian như đấu vật, bắn nỏ, đua thuyền…
Đền thờ Vua Đinh và Vua Lê ở Hoa Lư Ninh Bình
Phiếu bài tập
Câu 1 :Nguyên nhân kinh tế thời Đinh Tiền Lê có bước phát triển ? 
Đáp án :
- Do đất nước độc lập, các ngành nghề được tự do phát triển.
+ Nhà nước có những chính sách phù hợp, kịp thời để phát triển kinh tế.
+Tinh thần lao động cần cù, sáng tạo của nhân dân ….
Các lĩnh vực
Tình hình phát triển
Xã hội:
+ Thống trị: Vua, quan, một ít nhà sư.
+ Bị trị: Nông dân (đa số), thợ thủ công, thương nhân, địa chủ
+nô tì.
Lập bảng tình hình phát triển xã hội-văn hóa
Văn hóa:
- Giáo dục chưa phát triển.
- Nho học chưa ảnh hưởng.
- Phật giáo được truyền bá rộng rãi (xây nhiều chùa, coi trọng nhà sư)
- Nhân dân ca múa, đua thuyền, đấu vật…trong các ngày lễ hội.
DẶN DÒ

-Về nhà học bài cũ, Hoàn thành sơ đồ vào vở học
- Chuẩn bị bài mới Bài 10: Nhà Lý đẩy mạnh công cuộc xây dưng đất nước .
nguon VI OLET