TỪ MƯỢN
I. TỪ THUẦN VIỆT VÀ TỪ MƯỢN
Thần/ dạy/ dân/ cách/ trồng trọt,/ chăn nuôi/ và/ cách/ ăn ở.
Từ thuần Việt là từ do nhân dân ta tự sáng tạo ra.
1. Từ thuần Việt:
Thần
Dạy
Trồng trọt
Dân
2. Từ mượn:
Chú bé vùng dậy, vươn vai một cái bỗng biến thành một tráng sĩ mình cao hơn trượng.
Tráng sĩ là gì?
Trượng là gì?
Trượng: đơn vị đo bằng 10 thước TQ cổ, ở đây hiểu là rất cao.
Tráng sĩ: người có sức lực cường tráng, chí khí mạnh mẽ, hay làm việc lớn.
Sứ giả, ti vi, xà phòng, buồm, mít tinh, ra-đi-ô, gan, điện, ga, bơm, xô viết, giang sơn, in-tơ-nét.
Lập danh sách các từ mượn từ tiếng Hán và từ các ngôn ngữ khác theo bảng sau.
Từ mượn là những từ của tiếng nước ngoài để biểu thị những sự vật, hiện tượng, đặc điểm… mà tiếng Việt chưa có từ thích hợp để biểu thị.
Ghi nhớ:
3. Cách viết từ mượn:
Các từ được Việt hóa thì viết như từ thuần Việt
Những từ chưa được Việt hóa hoàn toàn, trên 2 tiếng ta nên dùng gạch nối để nối các tiếng với nhau.
II. NGUYÊN TẮC MƯỢN TỪ
Mượn từ là một cách làm giàu Tiếng Việt. Tuy nhiên, để bảo vệ sự trong sáng của ngôn ngữ dân tộc, không nên mượn từ nước ngoài một cách tùy tiện.



Đọc câu văn sau và tìm các từ mượn, cho biết các từ mượn này của tiếng nước nào ?
“… Chú bé vùng dậy, vươn vai một cái bỗng biến thành một tráng sĩ mình cao hơn trượng, oai phong, lẫm liệt...”

(Trích “ Thánh Gióng” Văn 6 - tập 1)
ĐÁP ÁN :
Các từ mượn : Tráng sĩ, trượng, oai phong, lẫm liệt.
Đây là các từ các từ mượn của tiếng Hán.
CẦN NHỚ GiẢI NGHĨA TỪ
- Hiểu thế nào là nghĩa của từ.
- Biết cách tìm hiểu nghĩa của từ và giải thích nghĩa của từ trong văn bản.
- Biết dùng từ đúng nghĩa trong nói, viết và sửa các lỗi dùng từ.
- Tập quán:
Thói quen của một cộng đồng (địa phương, dân tộc…) được
hình thành từ lâu trong đời sống, được mọi người làm theo.
- Lẫm liệt:
Hùng dũng, oai nghiêm
- Nao núng:
Lung lay, không vững lòng tin ở mình nữa.
- Mỗi chú thích gồm hai bộ phận:
+ Phần in đậm: Từ
+ Phần in thường: Nội dung giải thích nghĩa của từ
-> Phần in thường nêu lên nghĩa của từ


- Nghĩa của từ ứng với phần nội dung giải thích.
Nghĩa của từ là nội dung (sự vật, tính chất, hoạt động, quan hệ,...) mà từ biểu thị.

HÌNH THỨC
NỘI DUNG
MÔ HÌNH
* Ví dụ: “Ăn”
+ Hình thức: Từ đơn.
+ Nội dung: Hoạt động đưa thức ăn vào miệng, nhai, nuốt.
PHIỂU HỌC TẬP
Giải thích nghĩa của các từ sau: Thuyền, đánh, thơm, với. Cho ví dụ?
Thuyền
Đánh
Thơm
Với
Thuyền
Sự vật, phương tiện giao thông đường thủy.
Thuyền chở hàng hóa tấp nập xuôi ngược trên sông.
Đánh
Hoạt động của chủ thể tác động đến một đối tượng nào đó.
Cô Lan đánh đàn rất hay.
Thơm
Tính chất của sự vật, đặc trưng về mùi vị.
Trong đầm hương Sen thơm ngào ngạt.
Với
Chỉ quan hệ giữa 2 hoặc nhiều đối tượng.
Tôi với anh ấy là bạn.
II. CÁCH GIẢI THÍCH NGHĨA CỦA TỪ:
- Tập quán:
Thói quen của một cộng đồng (địa phương, dân tộc…) được hình thành từ lâu trong đời sống, được mọi người làm theo.
- Lẫm liệt:
- Nao núng:
Lung lay, không vững lòng tin ở mình nữa.
Hùng dũng, oai nghiêm

- Lẫm liệt, nao núng: Đưa ra những từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa với từ cần giải thích.
- Tập quán: Trình bày khái niệm mà từ biểu thị.
=> Vậy có 2 cách giải nghĩa của từ.
* Nghĩa của các từ trên được giải thích bằng cách:


- Có thể giải thích nghĩa của từ bằng 2 cách chính như sau:

+ Trình bày khái niệm mà từ biểu thị

+ Đưa ra những từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa với từ cần

giải thích.


Bài Tập : Đọc lại một vài chú thích trong các văn bản đã học. Cho biết mỗi chú thích giải nghĩa từ theo cách nào ?
Khôi ngô
Vẻ mặt sáng sủa, thông minh
x
Tổ tiên
Các thế hệ cha ông, cụ kỵ đã qua đời.
x
Phúc ấm
Phúc của tổ tiên để lại cho con cháu.
x
Ghẻ lạnh
Thờ ơ, nhạt nhẽo, xa lánh người lẽ ra phải gần gũi thân thiết
x
Bài tập : Hãy điền các từ học hỏi, học tập, học hành, học lỏm vào chỗ trống trong những câu dưới đây sao cho phù hợp :


………………: học và luyện tập để có hiểu biết kỹ năng.

………………: nghe hoặc thấy người ta làm rồi làm theo, chứ không được ai trực tiếp dạy bảo.

……………..: tìm tòi, hỏi han để học tập.

……………..: học văn hoá có thầy, có chương trình, có hướng dẫn (nói một cách khái quát).
Học tập
Học lỏm
Học hỏi
Học hành
Bài tập:
Giải thích các từ sau theo những cách đã biết:
Giếng :

Rung rinh :

Hèn nhát :
Hố đào thẳng, đứng sâu vào lòng đất để lấy nước.
Chuyển động qua lại nhẹ nhàng, liên tiếp.
Thiếu can đảm (đến mức khinh bỉ).
2. Trong câu: “Em bị đau chân.”, từ “chân” có mấy nghĩa?
 Từ “chân” trong câu này có một nghĩa là chỉ chân người.
=> Trong câu, từ chỉ có một nghĩa nhất định.
(2) Bộ phận dưới cùng của một số đồ dùng, có tác dụng đỡ cho các bộ phận khác. (Ví dụ: Chân bàn, chân kiềng)
(1) Bộ phận dưới cùng của cơ thể người hay động vật dùng để đi, đứng. (Ví dụ: bàn chân, chân mèo)
(3) Bộ phận dưới cùng của một số sự vật tiếp giáp và bám chặt vào mặt nền.(Ví dụ: Chân núi, chân đê)
Thảo luận nhóm (2 phút): Nghĩa của từ “chân” có liên quan với nhau không?
 Nghĩa của từ “chân” đều chỉ bộ phận dưới cùng của người, vật. Từ “chân” đã có hiện tượng chuyển nghĩa để tạo ra từ nhiều nghĩa.
=>Chuyển nghĩa: là hiện tượng thay đổi nghĩa của từ, tạo ra từ nhiều nghĩa.
(2) Bộ phận dưới cùng của một số đồ dùng, có tác dụng đỡ cho các bộ phận khác. ( Ví dụ: Chân bàn, chân kiềng)
(1) Bộ phận dưới cùng của cơ thể người hay động vật dùng để đi, đứng. (Ví dụ: bàn chân, chân mèo)
(3) Bộ phận dưới cùng của một số sự vật tiếp giáp và bám chặt vào mặt nền.
(Ví dụ: Chân núi, chân đê)
Nghĩa của từ “chân”:
=>Nghĩa chuyển
=>Nghĩa gốc
Nghĩa xuất hiện từ đầu, làm cơ sở hình thành các nghĩa khác.
Nghĩa được hình thành trên cơ sở nghĩa gốc.
1. Ba từ chỉ bộ phận cơ thể người và chuyển nghĩa của chúng:

- Đầu
Đầu làng
Đầu súng
- Mũi
Mũi thuyền
Mũi tên
- Tay
Tay áo
Tay chèo
3. Tìm ba ví dụ chuyển nghĩa:
a/ Chỉ sự vật chuyển thành chỉ hành động:


- Cái cưa  cưa gỗ


Cây viết  viết bài
Xe đạp đạp xe
Hộp sơn  sơn cửa



b/ Chỉ hành động chuyển thành chỉ đơn vị:


- Gánh củi đi  một gánh củi


Đang bó rau một bó rau
Đang cân bánh  một cân bánh
Đang gói trà  một gói trà



nguon VI OLET