Xin chào các bạn học sinh 12 thân mến!
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1. Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945) có tác động như thế nào đến tình hình Nhật Bản sau khi bước ra khỏi cuộc chiến?
A. Tàn phá nặng nề đất nước. B. Giúp Nhật Bản giàu lên nhanh chóng.
C. Mang lại cho Nhật Bản nhiều thuộc địa.
D. Nhật Bản bị quân đội nước ngoài xâm chiếm.
ĐÁP ÁN: A
Câu 2. Để đẩy nhanh sự phát triển “thần kì” Nhật Bản rất coi trọng yếu tố nào dưới đây?
A. Đầu tư ra nước ngoài.          B. Mua các bằng phát minh, sáng chế.
C. Giáo dục và khoa học - kĩ thuật.     D. Thu hút vốn đầu tư từ bên ngoài.
ĐÁP ÁN: C
Câu 3. Đâu không phải yếu tố giúp Nhật Bản nhanh chóng vươn lên trở thành một siêu cường kinh tế?
A. Vai trò lãnh đạo, quản lí có hiệu quả của nhà nước.
B. Nguồn tài nguyên, thiên nhiên phong phú.
C. Chi phí cho quốc phòng thấp.
D. Tận dụng tốt các yếu tố bên ngoài để phát triển.
ĐÁP ÁN: B
Câu 4. Từ đầu những năm 90 của thế kỷ XX, Nhật Bản nỗ lực ra sao để tương ứng với vị trí siêu cường kinh tế?
A. Nỗ lực trở thành một cường quốc chính trị.
B. Vươn lên trở thành một cường quốc quân sự.
C. Vận động trở thành Ủy viên thường trực Hội đồng Bảo an LHQ
D. Đẩy mạnh chính sách ngoại giao và viện trợ cho các nước.
ĐÁP ÁN: A
Câu 5. Cuộc chiến tranh Triều Tiên (1950-1953) và chiến tranh Việt Nam (1954-1975) có tác động như thế nào đến sự phát triển của kinh tế Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Là cơ hội để làm giàu của Nhật Bản.
B. Buộc Nhật Bản phải cắt giảm ngân sách kinh tế để dành cho quốc phòng.
C. Thu hẹp thị trường truyền thống của Nhật Bản.
D. Mối quan hệ của Nhật với Mĩ có sự rạn nứt nhất định.
ĐÁP ÁN: A
Câu 6. Yếu tố khách quan có tác động mạnh mẽ đến sự phát triển “thần kì” của nền kinh tế Nhật Bản là
A. chi phí cho quốc phòng thấp (không vượt quá 1% GDP).
B. áp dụng các thành tựu khoa học - kĩ thuật hiện đại.
C. các cuộc chiến tranh cục bộ diễn ra trong thời kì Chiến tranh lạnh.
D. con người Nhật Bản năng động, cần cù, thông minh,…
ĐÁP ÁN : C
Câu 7. Sau chiến tranh thế giới thứ hai, nguyên nhân chủ yếu nào khiến Nhật Bản thực hiện chính sách đối ngoại liên minh chặt chẽ với Mĩ?
A. Để tiếp tục nhận viện trợ của Mĩ. B. Tiếp tục giảm chi phí quốc phòng.
C. Bảo đảm lợi ích quốc gia của Nhật Bản.
D. Giúp Mĩ thực hiện Chiến lược toàn cầu.
ĐÁP ÁN: C
Câu 8. Chính sách ngoại giao xuyên suốt của Nhật Bản từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến nay là
A. hòa bình trung lập. B. liên minh chặt chẽ với Mĩ.
C. sẵn sàng đặt quan hệ ngoại giao với bất cứ nước nào.
D. mở rộng quan hệ đối ngoại với các nước Đông Nam Á.
ĐÁP ÁN: B
Câu 9. Yếu tố khách quan có tác động mạnh mẽ đến sự phát triển “thần kì” của nền kinh tế Nhật Bản là
A. chi phí cho quốc phòng thấp (không vượt quá 1% GDP).
B. áp dụng các thành tựu khoa học - kĩ thuật hiện đại.
C. các cuộc chiến tranh cục bộ diễn ra trong thời kì Chiến tranh lạnh.
D. con người Nhật Bản năng động, cần cù, thông minh,…
ĐÁP ÁN: C
Câu 10. Tại sao chi phí cho quốc phòng của Nhật Bản lại thấp (không vượt quá 1% GDP)?
A. Do Nhật Bản không được phát triển lực lượng quân đội thường trực.
B. Do Nhật Bản đã cam kết từ bỏ chiến tranh.
C. Do Nhật Bản nhận được sự bảo hộ hạt nhân từ Mĩ.
D. Do tình hình khu vực Đông Bắc Á ổn định.
ĐÁP ÁN: C
QUAN HỆ QUỐC TẾ
(1945 - 2000)
CHƯƠNG IV
BÀI 9
QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG VÀ SAU THỜI KÌ CHIẾN TRANH LẠNH
Hình ảnh trên phản ánh điều gì trong Quan hệ quốc tế sau chiến tranh thế giới thứ hai?


I. Mâu thuẫn Đông – Tây và sự khởi đầu của chiến tranh lạnh
- Sau CTTGII, Mĩ và Liên Xô trở nên đối đầu => chiến tranh lạnh
1. Mâu thuẫn Đông – Tây và sự khởi đầu của chiến tranh lạnh
LIÊN XÔ

Dựa vào hai ảnh dưới hãy phân tích nguồn gốc dẫn tới chiến tranh lạnh giữa hai phe – TBCN và XHCN
Liên xô

Duy trì hòa bình, an ninh thế giới bảo vệ CNXH. Ủng hộ phong trào cách mạng thế giới.
Ra sức chống phá Liên Xô và các nước XHCN, đàn áp phong trào cách mạng thế giới.
I. Mâu thuẫn Đông – Tây và sự khởi đầu của chiến tranh lạnh
Sau CTTGII, Mĩ và Liên Xô trở nên đối đầu => chiến tranh lạnh
Sự đối lập về mục tiêu, chiến lược của 2 cường quốc
Mĩ lo sợ thắng lợi của CMDCND Đông Âu và CM Trung Quốc. Mĩ có các hành động:
+ 3/1947, thông qua học thuyết Truman
+ 6/ 1947, kế hoạch Mác-san
+ 4/1949, lập NaTO
- Ngày 12/3/1947, Mĩ chính thức phát động chiến tranh lạnh thông qua bài diễn văn đọc trước quốc hội Mĩ của Tổng thống Tơruman.
Thông điệp của tổng thống Mĩ Tơruman tại Quốc Hội ngày 12-3-1947
Bản đồ các nước đã nhận viện trợ
theo Kế hoạch Marshall. 
Ngoại trưởng G. Mácsan
Trụ sở NATO tại Bruxells – Bỉ
I. Mâu thuẫn Đông – Tây và sự khởi đầu của chiến tranh lạnh
Sau CTTGII, Mĩ và Liên Xô trở nên đối đầu => chiến tranh lạnh
Sự đối lập về mục tiêu, chiến lược của 2 cường quốc
Mĩ lo sợ thắng lợi của CMDCND Đông Âu và CM Trung Quốc. Mĩ có các hành động:
+ 3/1947, thông qua học thuyết Truman
+ 6/ 1947, kế hoạch Mác-san
+ 4/1949, lập NaTO
Liên xô và các nước Đông Âu
+ 1/1949, lập hội đồng tương trợ kinh tế (SEV)
+ 5/1955, lập Vác-sa-va

KẾ HOẠCH
MÁC SAN 6/1947
Khống chế
TỔ CHỨC
QUÂN SỰ NATO
4/1949 – chống XHCN
T? CH?C
VACSAVA 5/1955
Phịng th?
TỔ CHỨC SEV
1/1949 – Tương trợ
TƯ BẢN CHỦ NGHĨA

TÂY ÂU

LIÊN XÔ
ĐÔNG ÂU
XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
Sơ đồ hành động của Mĩ và Liên Xô trong
Chiến tranh lạnh
Khối quân sự Vácxava
Khối quân sự NATO
Đánh dấu sự xác lập của trật tự 2 cực, 2 phe. Chiến tranh lạnh bao trùm toàn thế giới.
I. Mâu thuẫn Đông – Tây và sự khởi đầu của chiến tranh lạnh
Sau CTTGII, Mĩ và Liên Xô trở nên đối đầu => chiến tranh lạnh
Sự đối lập về mục tiêu, chiến lược của 2 cường quốc
Mĩ lo sợ thắng lợi của CMDCND Đông Âu và CM Trung Quốc. Mĩ có các hành động:
+ 3/1947, thông qua học thuyết Truman
+ 6/ 1947, kế hoạch Mác-san
+ 4/1949, lập NaTO
Liên xô và các nước Đông Âu
+ 1/1949, lập hội đồng tương trợ kinh tế (SEV)
+ 5/1955, lập Vác-sa-va
=> Xác lập cục diện 2 cực-2 phe => CT lạnh bao trùm thế giới.

Là “chiến tranh không nổ súng, không đổ máu” nhưng thế giới “luôn ở trong tình trạng chiến tranh”.
Là cuộc đối đầu căng thẳng giữa hai phe TBCN và XHCN do hai siêu cường Mĩ và Liên Xô làm trụ cột.
Diễn ra trên hầu hết các lĩnh vực, ngoại trừ xung đột trực tiếp bằng quân sự giữa hai siêu cường Liên Xô - Mĩ.
BÀI TẬP CỦNG CỐ

Câu 1. Sau chiến tranh thế giới thứ hai, quan hệ giữa Mĩ và Liên Xô thay đổi như thế nào?
A. Từ liên minh chống phát xít chuyển sang đối đầu chiến tranh lạnh.
B. Hợp tác cùng nhau giải quyết nhiều vấn đề quốc tế lớn
C. chuyển từ đối đầu sang đối thoại
D. Mâu thuẫn nhau gay gắt về quyền lợi
Câu 2. Sự kiện nào dưới đây được xem là sự kiện khởi đầu cuộc“Chiến tranh lạnh”?
A. Đạo luật viện trợ nước ngoài của Quốc hội Mĩ.
B. Thông điệp của Tổng thống Mĩ Truman.
C. Diễn văn của ngoại trưởng Mĩ Macsan.
D. Chiến lược toàn cầu của Tổng thống Mĩ Rudơven.
Câu 3. Mĩ phát động "chiến tranh lạnh" nhằm mục đích:
A. Chống Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa.
B. Chống Liên Xô và các nước tư bản chủ nghĩa.
C. Chống các nước tư bản chủ nghĩa trên thế giới.
D. Chống các nước phương Tây đang lớn mạnh.
BÀI TẬP CỦNG CỐ

Câu 4. Nhân tố chủ yếu chi phối quan hệ quốc tế trong phần lớn nửa sau thế kỉ XX là
A. Cục diện “Chiến tranh lạnh”. B. Xu thế toàn cầu hóa.
C. Sự hình thành các liên minh kinh tế. D. Sự ra đời các khối quân sự đối lập.
Câu 5. Để chống Liên Xô và Đông Âu, Mĩ tiến hành viện trợ khẩn cấp cho Hi Lạp và Thổ Nhĩ Kì nhằm?
A. Lôi kéo hai nước này can thiệp vào cuộc chiến chống Đảng cộng sản Trung Quốc.
B. Giúp nhân dân hai nước này khôi phục và phát triển kinh tế.
C. Hi Lạp và Thổ Nhĩ Kì đã cầu cứu Mĩ viện trợ cho mình.
D. Biến hai nước này thành căn cứ chống Liên Xô và Đông Âu ở phía Nam.
Câu 6. Sự ra đời của NATO và Hiệp ước Vácsava tác động như thế nào đến quan hệ quốc tế những năm sau chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Đánh dấu sự phát triển vượt bậc của hai cường quốc về quân sự.
B. Chấm dứt mối quan hệ đồng minh giữa hai cường quốc.
C. Mở màn cho sự xác lập của hàng loạt các tổ chức quân sự trên thế giới.
D. Đánh dấu sự xác lập của cục diện hai cực, hai phe.
BÀI TẬP CỦNG CỐ

Câu 7. Nguồn gốc sâu xa dẫn đến tình trạng Chiến tranh lạnh giữa hai siêu cường Xô - Mĩ là do
A. CNXH trở thành hệ thống.
B. sự đối lập về mục tiêu và chiến lược.
C. Mĩ tự cho mình có quyền lãnh đạo thế giới.
D. Liên Xô trở thành chỗ dựa của cách mạng thế giới.
Câu 8. Tâm điểm đối đầu giữa hai cực Xô - Mĩ ở châu Âu sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
A. khối quân sự NATO. B. Kế hoạch Mácsan.
C. sự tồn tại hai nhà nước Đức. D. khối Hiệp ước Vácxava.
Câu 9. Đặc điểm nổi bật của quan hệ quốc tế từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến đầu những năm 70 của thế kỉ XX là gì?
A. Hai siêu cường Xô - Mĩ đối thoại, hợp tác.
B. Hòa bình, hợp tác trở thành xu thế chủ đạo.
C. Hợp tác chính trị - văn hóa là xu thế chủ đạo.
D. Hai siêu cường Xô - Mĩ đối đầu gay gắt.
Xin chào và hẹn gặp lại!
nguon VI OLET