BÀI 9
QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG VÀ SAU THỜI KÌ CHIẾN TRANH LẠNH
GV HÀ HUY THUYẾT
THPT ĐẮK MIL – ĐẮK NÔNG
CHIẾN TRANH LẠNH
- “Chiến tranh lạnh” là chính sách thù địch, căng thẳng trong quan hệ giữa Mĩ và các nước phương Tây với Liên Xô và các nước XHCN
NGUỒN GỐC CỦA CHIẾN TRANH LẠNH
DO MỤC TIÊU VÀ CHIẾN LƯỢC CỦA 2 CƯỜNG QUỐC XÔ – MĨ KHÁC NHAU
LIÊN XÔ
-Bảo vệ thành quả CNXH
-Ủng hộ phong trào CM thế giới

- Chống phá Liên Xô – tiêu diệt CNXH
- Đàn áp phong trào CM thế giới
SAU CHIẾN TRANH MĨ LÀ CƯỜNG QUỐC SỐ MỘT VỀ KINH TẾ, TIỀM LỰC QUÂN SỰ
SỰ LỚN MẠNH CỦA LIÊN XÔ, ĐÔNG ÂU VÀ SỰ RA ĐỜI CỦA NƯỚC CHDCND TRUNG HOA -> CNXH TRỞ THÀNH HỆ THỐNG THẾ GIỚI
TT TƠ-RU-MAN phát biểu trước Quốc hội, đã đưa ra chính sách ngăn chặn chủ nghĩa cộng sản (3/1947)
TT MĨ TƠ-RU-MAN
Mác San- Người đưa ra kế hoạch “Phục hưng Châu Âu” - 1947
ĐỐI ĐẦU VỀ QUÂN SỰ
VAC – XA VA
NA TO
KẾ HOẠCH
MARSHALL
TỔ CHỨC
QUÂN SỰ NATO
T? CH?C
VACSAVA
TỔ CHỨC SEV

TƯ BẢN CHỦ NGHĨA
LIÊN XÔ
ĐÔNG ÂU
MĨ VÀ TÂY ÂU
XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
MÂU THUẪN ĐÔNG – TÂY
VÀ SỰ KHỞI ĐẦU CHIẾN TRANH LẠNH
KINH TẾ
QUÂN SỰ
GiỮA 2 KHỐI NƯỚC ĐỐI ĐẦU NHAU CẢ VỀ KINH TẾ - QUÂN SỰ - CHÍNH TRỊ
Tranh bi?m h?a:kroutchev (LX)- Kennedy(MI)
CHẠY ĐUA VŨ TRANG
CHẠY ĐUA VŨ TRANG
S? D?U D?N H?T NH�N C?A MI V� LI�N XƠ
LIÊN XÔ
MỸ
600
8500
5500
10100
4000
1800
9000
11200
6000
2800
1965
1970
1975
1980
1985
NATO
VACXAVA
VŨ KHÍ THÔNG THƯỜNG
NATO
VACXAVA
VŨ KHÍ HẠT NHÂN
Bảng so sánh lực lượng quân sự giữa hai khối NATO và Vacsava

Không quân
Hải quân
Lục quân
Sau chiến tranh thế giới thứ hai Mỹ có 2000 căn cứ quân sự khắp thế giới với lực lượng quân đội hùng hậu trong việc triển khai chiến lược toàn cầu .
SỰ ĐỐI ĐẦU ĐÔNG TÂY
VÀ CÁC CUỘC CHIẾN TRANH CỤC BỘ
CUỘC CHIẾN TRANH ĐÔNG DƯƠNG CỦA PHÁP
1945 - 1954
CUỘC CHIẾN TRANH TRIỀU TIÊN
1950 - 1953
CUỘC CHIẾN TRANH XÂM LƯỢC VIỆT NAM CỦA MĨ
1954 - 1975
III. XU THẾ HÒA HOÃN ĐÔNG TÂY – CHIẾN TRANH LẠNH CHẤM DỨT
Thay đổi trong quan hệ Xô – Mỹ
Diễn ra các cuộc gặp gỡ cấp cao giữa lãnh đạo cấp 2 nước:
Nhiều văn kiện về cắt giảm vũ khí chiến lược và hợp tác kinh tế - KHKT được ký kết
Reagan và Gorbachev – NĂM 1972
Tháng 8/1961 bước tường Béc lin được dựng lên
Quan hệ giữa CHLB Đức và CHDC Đức
Bức tường Bec Lin được phá bỏ - năm 1989
NƯỚC ĐỨC CHIA CẮT
1948 – 1989
CHLB ĐỨC – CHDC ĐỨC
NƯỚC ĐỨC THỐNG NHẤT
Từ 1990
CHLB ĐỨC
Tháng 8/1975 Mĩ – Canada và 33 nước Châu Âu kí định ước Henxinki
Bush, Gorbachov tại hội nghị Malta, 12/1989
TUYÊN BỐ CHẤM DỨT CHIẾN TRANH LẠNH
IV. THẾ GIỚI SAU CHIẾN TRANH LẠNH
CHIẾN TRANH Ở SYRI
HẬU QUẢ CỦA CHIẾN TRANH
11-09-2001
KHỦNG BỐ Ở THÁI LAN
KHỦNG BỐ Ở THỔ NHĨ KỲ
IS LỰC LƯỢNG THỰC HIỆN CHỦ YẾU CÁC CUỘC KHỦNG BỐ GẦN ĐÂY
Chủ trương của Đảng ta:
+ Thực hiện chính sách đại đoàn kết dân tộc, tập hợp mọi lực lượng của dân tộc, giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc, tăng cường quốc phòng an ninh, đẩy mạnh CN hóa, hiện đại hóa…
+ Thực hiện chính sách đối ngoại hòa bình, hữu nghị hợp tác VN muốn là bạn tất cả các nước, mở cửa quan hệ hợp tác kinh tế quốc tế…
Những nguy cơ đó là :
- Những di chứng của thời kì Chiến tranh lạnh
- Những xung đột quân sự gay gắt do những bất đồng, mâu thuẫn về sắc tộc, tôn giáo, tranh chấp lãnh thổ...
- Chủ nghĩa khủng bố quốc tế, nhất là từ sau sự kiện ngày 11/09/2001 và như Fidel Castro nhấn mạnh:
"Chủ nghĩa khủng bố ngày nay là một hiện tượng
nguy hiểm không thể bào chữa được về mặt đạo lí và cần phải được loại trừ"
Sau Chiến tranh lạnh, tuy hoà bình thế giới được củng cố, nhưng thế giới còn chất chứa nhiều nguy cơ mất ổn định, đe doạ hoà bình an ninh thế giới.
Ngày nay, sức mạnh của các quốc gia dựa trên 4 yếu tố:
- Một nền sản xuất phồn vinh
- Một nền tài chính vững mạnh
- Một nền công nghệ có trình dộ cao
- Một lực lượng quốc phòng hùng mạnh
Từ sau Chiến tranh lạnh, hầu như tất cả các quốc gia đều điều chỉnh chiến lược phát triển, lấy kinh tế làm trọng điểm.
nguon VI OLET