CHÀO MỪNG CÁC EM HỌC SINH
GIÁO VIÊN: KIỀU THỊ BÍCH HỢP
Bài 9: SỰ PHÁT TRIỂN
VÀ PHÂN BỐ LÂM NGHIỆP, THỦY SẢN
Cho biết tổng diện tích rừng nước ta hiện nay? Vai trò của rừng?
BÀI 9 – TIẾT 9: SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ LÂM NGHIỆP, THỦY SẢN
I. Lâm nghiệp
1. Tài nguyên rừng
Bảng 9.1. Diện tích rừng nước ta năm 2000(nghìn ha)
Dựa vào bảng trên, hãy cho biết cơ cấu các loại rừng ở nước ta?
Nêu ý nghĩa của tài nguyên rừng?
BÀI 9 – TIẾT 9: SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ LÂM NGHIỆP, THỦY SẢN
I. Lâm nghiệp
1. Tài nguyên rừng
- Tài nguyên rừng đang bị cạn kiệt tổng diện tích rừng 13,8 triệu ha, tỉ lệ che phủ thấp 35% (2000).
- Cơ cấu rừng: gồm 3 loại:
+ Rừng sản xuất: cung cấp gỗ cho ngành công nghiệp chế biến gỗ và cho xuất khẩu
+ Rừng phòng hộ là các khu rừng đầu nguồn các con sông, các cánh rừng chắn cát, các dải rừng ngập mặn.
+ Rừng đặc dụng bảo vệ hệ sinh thái, bảo vệ các giống loài quý hiếm.
- Ý nghĩa: có vị trí đặc biệt trong phát triển kt- xã hội và bảo vệ môi trường.
BÀI 9 – TIẾT 9: SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ LÂM NGHIỆP, THỦY SẢN
I. Lâm nghiệp
1. Tài nguyên rừng
2. Sự phát triển và phân bố ngành lâm nghiệp
Việc đầu tư trồng rừng đem lại lợi ích gì? Tại sao chúng ta phải vừa khai thác vừa bảo vệ rừng?
BÀI 9 – TIẾT 9: SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ LÂM NGHIỆP, THỦY SẢN
I. Lâm nghiệp
1. Tài nguyên rừng
2. Sự phát triển và phân bố ngành lâm nghiệp
- Khai thác chủ yếu ở vùng núi và trung du 2,5 triệu m3/năm.
- Thực hiện phương án nông lâm kết hợp.
- Khai thác kết hợp với bảo vệ và trồng rừng.
BÀI 9 – TIẾT 9: SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ LÂM NGHIỆP, THỦY SẢN
II. Ngành thủy sản
1. Nguồn lợi thủy sản
H 9.2. Lược đồ lâm nghiệp và thủy sản Việt Nam
Hải Phòng – Quảng Ninh
Hoàng Sa – Trường Sa
Kiên Giang Cà Mau
Ninh Thuận – Bình Thuận – BR – VT
Nước ta có những thuận lợi gì để phát triển ngành thủy sản?
Quan sát H9.1, tìm và xác định tên 4 ngư trường đánh bắt hiện nay ở nước ta?
* Thuận lợi:
Có 4 ngư trường trọng điểm
Đánh bắt cá
Nuôi tôm hùm trên biển ở Phú Yên
Nuôi cá nước ngọt trên sông hồ
BÀI 9 – TIẾT 9: SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ LÂM NGHIỆP, THỦY SẢN
II. Ngành thủy sản
1. Nguồn lợi thủy sản
H 9.2. Lược đồ lâm nghiệp và thủy sản Việt Nam
* Thuận lợi:
Có 4 ngư trường trọng điểm
Dọc bờ biển có nhiều bãi triều, đầm phá, rừng ngập mặn thuận lợi nuôi trồng thủy sản nước lợ.
Vùng biển ven các đảo có nhiều vũng vịnh nuôi trồng thủy sản nước mặn.
Có nhiều sông, suối, ao , hồ... để nuôi tôm, cá nước ngọt
Hải Phòng – Quảng Ninh
Hoàng Sa – Trường Sa
Kiên Giang Cà Mau
Ninh Thuận – Bình Thuận – BR – VT
*Khó khăn:Bão, áp thấp, ô nhiễm môi trường nguồn lợi hải sản giảm sút
Những khó khăn trong ngành thủy sản nước ta là gì?
BÀI 9 – TIẾT 9: SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ LÂM NGHIỆP, THỦY SẢN
II. Ngành thủy sản
1. Nguồn lợi thủy sản
H 9.2. Lược đồ lâm nghiệp và thủy sản Việt Nam
* Thuận lợi:
Có 4 ngư trường trọng điểm
Dọc bờ biển có nhiều bãi triều, đầm phá, rừng ngập mặn thuận lợi nuôi trồng thủy sản nước lợ.
Vùng biển ven các đảo có nhiều vũng vịnh nuôi trồng thủy sản nước mặn.
Có nhiều sông, suối, ao , hồ... để nuôi tôm, cá nước ngọt
Hải Phòng – Quảng Ninh
Hoàng Sa – Trường Sa
Kiên Giang Cà Mau
Ninh Thuận – Bình Thuận – BR – VT
Những khó khăn trong ngành thủy sản nước ta là gì?
* Khó khăn: vốn ít quy mô nhỏ, vùng biển động có nhiều bão, áp thấp, môi trường bị suy thoái, nguồn hải sản giảm sút.
BÀI 9 – TIẾT 9: SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ LÂM NGHIỆP, THỦY SẢN
II. Ngành thủy sản
1. Nguồn lợi thủy sản
2. Sự phát triển và phân bố ngành thủy sản
Dựa vào bảng số liệu hãy so sánh và nhận xét về sự phát triển của ngành thủy sản?
BÀI 9 – TIẾT 9: SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ LÂM NGHIỆP, THỦY SẢN
II. Ngành thủy sản
1. Nguồn lợi thủy sản
2. Sự phát triển và phân bố ngành thủy sản
- Phát triển mạnh mẽ, chủ yếu là khai thác thủy sản
-Khai thác: sản lượng tăng khá nhanh.Các tỉnh dẫn đầu về sản lượng khai thác là : Kiên Giang , Cà Mau, Ba Rịa – Vũng Tàu, Bình Thuận, Cà Mau, An Giang, Bến Tre..
-Nuôi trồng: phát triển nhanh, đặc biêt là nuôi tôm, cá.Các tỉnh dẫn đầu về sản lượng nuôi trồng là Cà Mau, An Giang, Bến Tre.
-Xuất khẩu thủy sản có những bước phát triển vượt bậc đứng thứ 3 sau dầu khí và may mặc.
Các tỉnh dẫn đầu
sản lượng khai thác
Các tỉnh nuôi trồng nhiều
thủy sản
HƯỚNG DẪN HỌC SINH CHUẨN BỊ BÀI Ở NHÀ:
-Về nhà học bài cũ, nghiên cứu nội dung bài mới.
-Làm bài tập sau SGK, chú ý bài tập 3. Các em gạch bỏ các từ “ ba đường biểu diễn” và thay vào là biểu đồ hình cột.
Bài 3: Căn cứ vào bảng 9.2 (trang 37 SGK), hãy vẽ biểu đồ cột chồng biểu diễn sản lượng thuỷ sản của các năm 1990 và 2002.
BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN SẢN LƯỢNG THỦY SẢN
THỜI KÌ 1990-2002
nguon VI OLET