CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
Lớp: 9A2
GV: Nguyễn Thị Mỹ Nga
Bài 9 – Tiết 9

SỰ PHÁT TRIỂN
VÀ PHÂN BỐ LÂM NGHIỆP, THỦY SẢN
Cho biết tổng diện tích rừng nước ta hiện nay? Vai trò của rừng?
BÀI 9 – TIẾT 9: SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ LÂM NGHIỆP, THỦY SẢN
I. Lâm nghiệp
1. Tài nguyên rừng
- Tổng diện tích rừng hiện có là 13,8 triệu ha. Độ che phủ cả nước là 40% (2014) tập trung nhiều ở vùng núi và trung du.
- Rừng có vị trí đặc biệt trong phát triển kinh tế xã hội và bảo vệ môi trường.
Bảng 9.1. Diện tích rừng nước ta năm 2000(nghìn ha)
Dựa vào bảng trên, hãy cho biết cơ cấu các loại rừng ở nước ta?
Nêu ý nghĩa của tài nguyên rừng?
BÀI 9 – TIẾT 9: SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ LÂM NGHIỆP, THỦY SẢN
I. Lâm nghiệp
1. Tài nguyên rừng
- Tổng diện tích rừng hiện có là 13,8 triệu ha. Độ che phủ cả nước là 40% (2014) tập trung nhiều ở vùng núi và trung du.
- Rừng có vị trí đặc biệt trong phát triển kinh tế xã hội và bảo vệ môi trường.
- Cơ cấu rừng nước ta: gồm 3 dạng:
+ Rừng sản xuất: cung cấp gỗ cho ngành công nghiệp chế biến gỗ và cho xuất khẩu
+ Rừng phòng hộ là các khu rừng đầu nguồn các con sông, các cánh rừng chắn cát, các dải rừng ngập mặn.
+ Rừng đặc dụng bảo vệ hệ sinh thái, bảo vệ các giống loài quý hiếm.
Dựa vào hình 9.2, lược đồ lâm nghiệp và thủy sản Việt Nam SGK/ 35, hãy cho biết sự phân bố các loại rừng nước ta ?
Ở Tây Ninh có các loại rừng nào? Phân bố ở đâu?
2. Sự phát triển và phân bố ngành lâm nghiệp

Việc đầu tư trồng rừng đem lại lợi ích gì? Tại sao chúng ta phải vừa khai thác vừa bảo vệ rừng?
BÀI 9 – TIẾT 9: SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ LÂM NGHIỆP, THỦY SẢN
I. Lâm nghiệp
1. Tài nguyên rừng
2. Sự phát triển và phân bố ngành lâm nghiệp
- Khai thác chủ yếu ở vùng núi và trung du (2,5 triệu m3/năm) chủ yếu khai thác rừng để xuất khẩu.
- Thực hiện phương án nông lâm kết hợp.
- Trong khai thác phải biết bảo vệ và trồng rừng.
BÀI 9 – TIẾT 9: SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ LÂM NGHIỆP, THỦY SẢN
II. Ngành thủy sản
1. Nguồn lợi thủy sản
- Bằng sự hiểu biết, môi trường nào thuận lợi khai thác thủy sản?
- Quan sát H9.1, tìm và xác định các ngư trường đánh bắt hiện nay ở nước ta?
H 9.2. Lược đồ lâm nghiệp và thủy sản Việt Nam
- Khai thác: Điều kiện thuận lợi biển, ao hồ, sông suối.
- Có 4 ngư trường cá:
+ Kiên Giang – Cà Mau
+ Ninh Thuận – Bình Thuận – Bà Rịa – Vũng Tàu
+ Hải Phòng – Quảng Ninh
+ Hoàng Sa – Trường Sa
- Diện tích nuôi trồng ngày càng tăng.
2. Sự phát triển và phân bố ngành thủy sản
BÀI 9 – TIẾT 9: SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ LÂM NGHIỆP, THỦY SẢN
II. Ngành thủy sản
1. Nguồn lợi thủy sản
- Khai thác: Điều kiện thuận lợi biển, ao hồ, sông suối.
- Có 4 ngư trường cá:
+ Kiên Giang – Cà Mau
+ Ninh Thuận – Bình Thuận – Bà Rịa – Vũng Tàu
+ Hải Phòng – Quảng Ninh
+ Hoàng Sa – Trường Sa
- Diện tích nuôi trồng ngày càng tăng.
2. Sự phát triển và phân bố ngành thủy sản
Dựa vào bảng số liệu hãy so sánh và nhận xét về sự phát triển của ngành thủy sản?
BÀI 9 – TIẾT 9: SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ LÂM NGHIỆP, THỦY SẢN
II. Ngành thủy sản
1. Nguồn lợi thủy sản
2. Sự phát triển và phân bố ngành thủy sản
Dựa vào bảng số liệu hãy so sánh và nhận xét về sự phát triển của ngành thủy sản?
- Ngày càng phát triển, chủ yếu là khai thác thủy sản
- Phân bố: vùng ven biển duyên hải Nam Trung Bộ
Cho biết ngành khai thác thủy sản thường phân bố ở đâu?
CỦNG CỐ
Bài 3: Căn cứ vào bảng 9.2 (trang 37 SGK), hãy vẽ biểu đồ cột chồng biểu diễn sản lượng thuỷ sản của các năm 1990 và 2002.
nguon VI OLET