Tiết 9 -Bài 9: SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ LÂM NGHIỆP, THỦY SẢN
Nhận xét diện tích rừng trồng và rừng tự nhiên nước ta năm 2000 – 2007
I. LÂM NGHIỆP
1.Tài nguyên rừng
1/ Cho biết những nguyên nhân dẫn đến diện tích rừng bị thu hẹp.
2/ Độ che phủ toàn quốc khoảng bao nhiêu % ? Nhận xét.
3/ Dựa vào bảng 9.1 SGK trang 34  tính cơ cấu 3 loại rừng năm 2000.
4/ Mô hình kinh tế trang trại nông lâm kết hợp có ý nghĩa gì.
*Thực trạng:
Đang bị cạn kiệt, độ che phủ rừng 35% ( 2002)
Có 3 loại rừng:
+ Rừng sản xuất: Cung cấp gỗ cho công nghiệp chế biến.
+ Rừng phòng hộ: Chắn gió, chắn cát bay, cát lấp.
+ Rừng đặc dụng: Là các khu dự trữ thiên nhiên: Vườn quốc gia Cúc phương, Bạch Mã, Ba Vì...
Rừng sản xuất: cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp, dân dụng và xuất khẩu.
Rừng phòng hộ là các khu rừng đầu nguồn, ven biển: Góp phần hạn chế thiên tai, bảo vệ môi trường.
Rừng đặc dụng là các vườn quốc gia, khu dự trữ thiên nhiên: bảo vệ hệ sinh thái và các giống loài quý hiếm, phát triển du lịch
I. LÂM NGHIỆP
1.Tài nguyên rừng
2. Sự phát triển và phân bố lâm nghiệp:
a. Sự phát triển
Nêu sự phát triển và phân bố của ngành lâm nghiệp?
I. LÂM NGHIỆP
1.Tài nguyên rừng
2. Sự phát triển và phân bố lâm nghiệp:
Sự phát triển:
_ Phát triển mô hình nông – lâm kết hợp.
_ Khai thác, chế biến lâm sản.
_ Khai thác gỗ, trồng và bảo vệ rừng.
b. Sự phân bố:
_ Rừng phòng hộ: Núi cao, ven biển.
_ Rừng sản xuất: Núi thấp, trung du.
_ Rừng đặc dụng: Tiêu biểu cho các hệ sinh thái.
II. NGÀNH THỦY SẢN
1. Nguồn lợi thủy sản
Đọc thông tin SGK trang 36 + bản đồ Atlat trang 20
- Trình bày những thuận lợi và khó khăn ngành thủy sản.
II. Ngành thủy sản
Nguồn lợi thủy sản:
*Thuận lợi.
Có thế mạnh nuôi trồng thủy sản nước ngọt, mặn, lợ.
Có 4 ngư trường trọng điểm.
Dọc bờ biển có những bãi triều, đàm phá, rừng ngập mặn.
*Khó khăn.
Nhiều bão, môi trường bị suy thoái ở vùng ven biển thủy sản giảm nhanh.
PHƯƠNG TIỆN LẠC HẬU, TẬP TRUNG ĐÁNH BẮT VEN BỜ
2. Sự phát triển và phân bố thủy sản
Bảng 9.2. Sản lượng thủy sản ( nghìn tấn )
SGK trang 37
Hãy so sánh số liệu trong bảng, rút ra nhận xét về sự phát triển của ngành thủy sản.
2. Sự phát triển và phân bố ngành thuỷ sản
- Ngày càng phát triển.
- Sản lượng khai thác và nuôi trồng tăng khá nhanh.
- Phân bố chủ yếu ở duyên hải Nam Trung Bộ và Nam Bộ.
Các tỉnh dẫn đầu về:
+ Khai thác: Kiên Giang, Cà Mau, Bà Rịa-Vũng Tàu, Bình Thuận…
+ Nuôi trồng: Cà Mau, An Giang, Bến tre,…
- Nuôi trồng thủy sản phát triển nhanh ( nuôi tôm, cá,… ).
- Xuất khẩu thuỷ sản đã có những bước phát triển vượt bậc.
Bài 10 . Thực hành
Nắm các bước vễ biểu đồ hình tròn và đường biểu diễn.
Nắm các bước xử lý số liệu.
Nắm các bước nhận xét biểu đồ. Chú ý ghi tên biểu đồ và chú thích
nguon VI OLET