CHÀO MỪNG CÁC EM HS ĐẾN VỚI TIẾT HỌC ĐỊA LÍ ! CHÚC CÁC EM LUÔN VUI, KHỎE VÀ HỌC TỐT!
MÔN: ĐỊA LÍ
LỚP 9
TRƯỜNG THCS PHÚ THỌ
Bài 9
SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ LÂM NGHIỆP, THỦY SẢN
Bài 9: SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ LÂM NGHIỆP, THỦY SẢN
I. Lâm nghiệp:
II. Ngành thuỷ sản
Bài 9: SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ LÂM NGHIỆP, THỦY SẢN
I. Lâm nghiệp:
1. Tài nguyên rừng:
Thực trạng tài nguyên rừng nước ta hiện nay?
Cho biết những nguyên nhân dẫn đến diện tích rừng bị thu hẹp? Biện pháp khắc phục?
Bài 9: SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ LÂM NGHIỆP, THỦY SẢN
I. Lâm nghiệp:
1. Tài nguyên rừng:
Dựa vào bảng 9.1 SGK. Tính cơ cấu 3 loại rừng ở nước ta (năm 2000)
Bảng 9.1. Diện tích rừng nước ta, năm 2000 ( nghìn ha )
Bảng 9.1. Diện tích rừng nước ta, năm 2000 ( nghìn ha )
Cơ cấu các loại rừng ở nước ta, năm 2000
40,9 %
46,6 %
12,5 %
100 %
40.9%
46.6%
12.5%
Rừng sản xuất
Rừng phòng hộ
Rừng đặc dụng
Cơ cấu các loại rừng ở nước ta, năm 2000
Xác định trên lược đồ sự phân bố các loại rừng
ở nước ta.
Nêu chức năng của từng loại rừng
Rừng sản xuất: cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp, dân dụng và xuất khẩu.
Rừng phòng hộ là các khu rừng đầu nguồn, ven biển: Góp phần hạn chế thiên tai, bảo vệ môi trường.
Rừng đặc dụng là các vườn quốc gia, khu dự trữ thiên nhiên: bảo vệ hệ sinh thái và các giống loài quý hiếm, phát triển du lịch
Bài 9: SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ LÂM NGHIỆP, THỦY SẢN
I. Lâm nghiệp:
1. Tài nguyên rừng:
Tài nguyên rừng đang bị cạn kiệt, độ che phủ thấp 35% (Năm 2000)
Dựa vào ý nghĩa của rừng, có thể chia rừng nước ta thành 3 loại: rừng sản xuất, rừng phòng hộ và rừng đặc dụng.
+ Rừng sản xuất chiếm 40,9% tổng diện tích rừng ( năm 2000 ), cung cấp gỗ cho công nghiệp chế biến gỗ cho xuất khẩu và cho đời sống nhân dân.
+ Rừng phòng hộ chiếm 46,6% tổng diện tích rừng, gồm rừng đầu nguồn các con sông, các cánh rừng chắn cát bay dọc ven biển miền Trung, các dải rừng ngập mặn ven biển. Rừng phòng hộ có ý nghĩa lớn về bảo vệ môi trường , phòng chống thiên tai.
+ Rừng đặc dụng chiếm 12,5% tổng diện tích rừng, gồm các vườn quốc gia và các khu dự trữ thiên nhiên. Rừng đặc dụng có ý nghĩa lớn trong việc bảo tồn các loài động, thực vật quý hiếm, bảo vệ sinh thái.
Bài 9: SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ LÂM NGHIỆP, THỦY SẢN
I. Lâm nghiệp:
1. Tài nguyên rừng:
2. Sự phát triển và phân bố lâm nghiệp
Cơ cấu ngành lâm nghiệp gồm các hoạt động nào?
Khai thác gỗ, lâm sản và hoạt động trồng và bảo vệ rừng
Việc khai thác gỗ diễn ra như thế nào ?
Khai thác gỗ và chế biến gỗ, lâm sản chủ yếu ở miền núi, trung du, mỗi năm hơn 2,5 triệu m 3gỗ.
Công nghiệp chế biến lâm sản phát triển gắn với các vùng nguyên liệu.
Mô hình nông lâm kết hợp đang được phát triển góp phần bảo vệ rừng và nâng cao đời sống nhân dân.
Bài 9: SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ LÂM NGHIỆP, THỦY SẢN
I. Lâm nghiệp:
1. Tài nguyên rừng:
2. Sự phát triển và phân bố lâm nghiệp
- Hàng năm cả nước khai thác khoảng 2,5 triệu m3 gỗ.
- Công nghiệp chế biến gỗ và lâm sản được phát triển gắn với các vùng nguyên liệu.
- Hiện nay, mô hình nông lâm kết hợp đang được phát triển góp phần bảo vệ rừng và nâng cao đời sống cho nhân dân.
Bài 9: SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ LÂM NGHIỆP, THỦY SẢN
I. Lâm nghiệp:
II. Ngành thuỷ sản
1. Nguồn lợi thuỷ sản
Nước ta có những điều kiện nào thuận lợi cho sự phát triển của ngành thuỷ sản?
II. Ngành thuỷ sản
1. Nguồn lợi thuỷ sản
Dựa vào hình 9.2 SGK hoặc Atlat trang 20, xác định các ngư trường lớn ở nước ta
Bài 9: SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ LÂM NGHIỆP, THỦY SẢN
II. Ngành thuỷ sản
1. Nguồn lợi thuỷ sản
- Về khai thác thuỷ sản:
+ Nguồn lợi thuỷ sản phong phú, gồm cả thuỷ sản nước ngọt, nước mặn, nước lợ.
+ Đường bờ biển dài 3260 km, với 4 ngư trường trọng điểm đánh bắt thuỷ sản nước mặn : ngư trường Cà Mau – Kiên Giang, ngư trường Ninh Thuận – Bình Thuận – Bà Rịa – Vũng Tàu, ngư trường Hải Phòng - Quảng Ninh, ngư trường quần đảo Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa.
+ Nhiều sông hồ... là nơi đánh bắt thuỷ sản nước ngọt.
a. Thuận lợi:
- Về nuôi trồng thuỷ sản:
+ Dọc bờ biển có những bãi triều, đầm phá, các dải rừng ngập mặn để nuôi trồng thuỷ sản nước lợ.
+ Vùng biển ven các đảo, các vũng, vịnh là nơi nuôi trồng thuỷ sản nước mặn.
+ Các mặt nước sông, suối, ao , hồ... là nơi nuôi cá, tôm nước ngọt.
Bài 9: SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ LÂM NGHIỆP, THỦY SẢN
II. Ngành thuỷ sản
1. Nguồn lợi thuỷ sản
a. Thuận lợi:
b. Khó khăn:
Cho biết những khó khăn của ngành thủy sản?
- Thiên tai, bão lụt thường xuyên.
- Một số vùng ven biển môi trường bị suy thoái.
- Quy mô ngành thủy sản còn nhỏ, thiếu vốn đầu tư
PHƯƠNG TIỆN LẠC HẬU, TẬP TRUNG ĐÁNH BẮT VEN BỜ
TÀU TRUNG QUỐC ĐÂM CHÌM TÀU CÁ CỦA NGƯ DÂN VIỆT NAM
Tàu cá vỏ thép đánh bắt xa bờ gắn liền với bảo vệ chủ quyền biển đảo đang được khuyến khích đóng mới
Bài 9: SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ LÂM NGHIỆP, THỦY SẢN
II. Ngành thuỷ sản
1. Nguồn lợi thuỷ sản
2. Sự phát triển và phân bố ngành thuỷ sản
Bảng 9.2. Sản lượng thủy sản ( nghìn tấn )
Hãy so sánh số liệu trong bảng, rút ra nhận xét về sự phát triển của ngành thủy sản.
Nhận xét + giải thích sản lượng thủy sản nuôi trồng và sản lượng thủy sản khai thác từ năm 2000 - 2007
Sản lượng khai thác tăng khá nhanh
Nuôi trồng thủy sản phát triển nhanh
Xuất khẩu thủy sản đã có những bước phát triển vượt bậc.
Bài 9: SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ LÂM NGHIỆP, THỦY SẢN
II. Ngành thuỷ sản
1. Nguồn lợi thuỷ sản
2. Sự phát triển và phân bố ngành thuỷ sản
- Khai thác thủy sản: sản lượng tăng khá nhanh, vùng khai thác chủ yếu là vùng Duyên hải Nam Trung Bộ và Nam Bộ.
- Nuôi trồng thủy sản: phát triển nhanh, đặc biệt là nuôi tôm, cá; chủ yếu ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long.
- Sản xuất thủy sản phát triển mạnh mẽ và xuất khẩu thủy sản cũng tăng vượt bậc.
Câu 2. Rừng đầu nguồn có tác dụng rất lớn trong việc
A. chắn sóng biển.
B. điều hoà mực nước sông, chống lũ, chống xói mòn đất.
C. chắn gió và cát lấn đồng bằng.
D. cung cấp gỗ và các lâm sản quý.
Câu 1. Tỉnh có sản lượng thuỷ sản khai thác lớn nhất nước ta là
A. Bình Thuận. B. Kiên Giang.
C. Cà Mau. D. Ninh Thuận.
CỦNG CỐ; LUYỆN TẬP
Câu 4. Tỉnh dẫn đầu cả nước về sản lượng nuôi trồng thuỷ sản là
A. An Giang. B. Cà Mau.
C. Bình Thuận. D. Bà Rịa- Vũng Tàu.
Câu 3: Rừng ở nước ta được chia thành ba loại là
rừng sản xuất, rừng tái sinh và rừng phòng hộ.
B. rừng ngập mặn, rừng sản xuất và rừng phòng hộ.
C. rừng sản xuất, rừng phòng hộ và rừng đặc dụng.
D. rừng tái sinh, rừng sản xuất và rừng ngập mặn.
CỦNG CỐ; LUYỆN TẬP
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ
Học bài và chép bài đầy đủ
Làm bài tập 3 trang 37 SGK: Vẽ biểu đồ cột ghép (1 năm 3 cột).
Xem trước Bài 10
nguon VI OLET