Bài 9: SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ LÂM NGHIỆP, THỦY SẢN
Bài 9: SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ LÂM NGHIỆP, THỦY SẢN
I. Lâm nghiệp
1. Tài nguyên rừng
Hãy nhận xét diện tích và độ che phủ rừng?
Bảng 9.1. Diện tích rừng nước ta, năm 2000 (nghìn ha)
Cơ cấu (%) các loại rừng ở nước ta, năm 2000
40,9 %
46,6 %
12,5 %
100 %
Dựa vào bảng 9.1, cho biết cơ cấu các loại rừng ở nước ta. Nêu ý nghĩa của tài nguyên rừng.
Rừng sản xuất: cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp, dân dụng và xuất khẩu.
Rừng phòng hộ là các khu rừng đầu nguồn, ven biển: Góp phần hạn chế thiên tai, bảo vệ môi trường.
Rừng đặc dụng là các vườn quốc gia, khu dự trữ thiên nhiên: bảo vệ hệ sinh thái và các giống loài quý hiếm, phát triển du lịch
Xác định trên lược đồ vị trí vùng
Rừng đặc dụng
Rừng phòng hộ
- Rừng sản xuất
Bài 9: SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ LÂM NGHIỆP, THỦY SẢN
I. Lâm nghiệp
1. Tài nguyên rừng
- Cơ cấu rừng: rừng phòng hộ, rừng sản xuất, rừng đặc dụng.
- Tài nguyên rừng đang bị cạn kiệt, tổng diện tích đất lâm nghiệp có rừng chiếm tỉ lệ thấp (35% ) năm 2000.
2. Sự phát triển và phân bố lâm nghiệp
KHAI THÁC GỖ
Khai thác gỗ và chế biến gỗ, lâm sản chủ yếu ở miền núi, trung du, mỗi năm hơn 2,5 triệu m 3gỗ.
Mô hình nông lâm kết hợp ( VACR ) đang được phát triển góp phần bảo vệ rừng và nâng cao đời sống nhân dân.
Việc đầu tư trồng rừng đem lại lợi ích gì? Tại sao chúng ta phải vừa khai thác vừa bảo vệ rừng?
Bài 9: SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ LÂM NGHIỆP, THỦY SẢN
I. Lâm nghiệp
1. Tài nguyên rừng
- Cơ cấu rừng: rừng phòng hộ, rừng sản xuất, rừng đặc dụng.
- Tài nguyên rừng đang bị cạn kiệt, tổng diện tích đất lâm nghiệp có rừng chiếm tỉ lệ thấp (35% ) năm 2000.
2. Sự phát triển và phân bố lâm nghiệp
- Khai thác và chế biến gỗ, lâm sản chủ yếu ở miền núi, trung du.
- Trồng rừng: Tăng độ che phủ rừng, phát triển mô hình nông lâm kết hợp.
II. Ngành thủy sản
1. Nguồn lợi thủy sản
Đọc thông tin SGK trang 36 + bản đồ Atlat trang 2
- Trình bày những thuận lợi và khó khăn ngành thủy sản.
Tàu cá vỏ thép đánh bắt xa bờ gắn liền với bảo vệ chủ quyền biển đảo đang được khuyến khích đóng mới
Tại sao phải chú trọng phát triển nghề nuôi trồng thủy sản ?
Nhằm bổ sung thêm nguồn thủy sản tự nhiên có nguy cơ bị cạn kiệt. Khai thác được tiềm năng to lớn của đất nước. Góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn. Tạo việc làm và tăng thu nhập cho nông dân. Ổn định nguồn nguyên liệu cho công nghiệp chế biến thực phẩm.
PHƯƠNG TIỆN LẠC HẬU, TẬP TRUNG ĐÁNH BẮT VEN BỜ
Tàu cá vỏ thép đánh bắt xa bờ gắn liền với bảo vệ chủ quyền biển đảo đang được khuyến khích đóng mới
- Nhiều sông ngòi, ao hồ thuận lợi cho khai thác và nuôi trồng thủy sản.
- Vùng biển rộng với nhiều bãi tôm, cá và ngư trường lớn.
- Dọc bờ biển có đầm phá bãi triều, rừng ngập mặn thuận lợi cho việc nuôi trồng thủy sản nước lợ.
- Ở nhiều vùng biển ven các đảo, vũng, vịnh có điều kiện thuận lợi cho nuôi trồng thủy sản nước mặn.
- Nhiều thiên tai làm giảm năng suất đánh bắt cá và nuôi trồng thủy sản.
- Môi trường bị suy thoái, ô nhiễm, tài nguyên cạn kiệt, suy giảm.
- Đòi hỏi vốn rất lớn trong khi phần lớn ngư dân còn nghèo.
Bài 9: SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ LÂM NGHIỆP, THỦY SẢN
I. Lâm nghiệp
II. Ngành thủy sản
1. Nguồn lợi thủy sản
- Thuận lợi
+ Khai thác: vùng biển có nhiều bãi tôm, bãi cá với 4 ngư trường trọng điểm. Mạng lưới sông ngòi, ao hồ dày đặc.
+ Nuôi trồng: Nhiều diện tích mặt nước để nuôi trồng thuỷ sản nước ngọt, nước mặn, nước lợ.
- Khó khăn: hay bị thiên tai, môi trường bị suy thoái, vốn ít,…
2. Sự phát triển và phân bố thủy sản
Nhận xét về thay đổi sản lượng thuỷ sản

+ Sản lượng khai thác tăng khá nhanh (Cà Mau, Bà Rịa -Vũng Tàu).
+ Nuôi trồng thủy sản phát triển mạnh (Cà Mau, An Giang, Bến Tre).
- Xuất khẩu thủy sản phát triển vượt bậc (đứng thứ 3 sau dầu khí và may mặc)
Xuất khẩu thủy sản đã có những bước phát triển vượt bậc.
Bài 9: SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ LÂM NGHIỆP, THỦY SẢN
I. Lâm nghiệp
II. Ngành thủy sản
1. Nguồn lợi thủy sản
- Thuận lợi
+ Khai thác: vùng biển có nhiều bãi tôm, bãi cá với 4 ngư trường trọng điểm. Mạng lưới sông ngòi, ao hồ dày đặc.
+ Nuôi trồng: Nhiều diện tích mặt nước để nuôi trồng thuỷ sản nước ngọt, nước mặn, nước lợ.
- Khó khăn: hay bị thiên tai, môi trường bị suy thoái, vốn ít,…
2. Sự phát triển và phân bố thủy sản
- Khai thác: sản lượng tăng khá nhanh: K.Giang, C. Mau, B.Rịa - V. Tàu,...
- Nuôi trồng: phát triển nhanh (tôm, cá): C.Mau, A.Giang, B.Tre...
- Xuất khẩu thủy sản đã có những bước phát triển vượt bậc.
1
2
3
4
5
6
Bạch Mã, Cúc Phương là loại rừng gì?
Thiên tai gây ảnh hưởng lớn đến ngành thủy sản là?
Bác Hồ đã phát động phong trào tết …………?
Bờ biển nước ta có nhiều ……….để nuôi trồng thủy sản
Mô hình kinh tế đem lại hiệu quả cao trong lâm nghiệp?
Tỉnh phát triển mạnh cả về khai thác và nuôi trồng thủy sản?
O
I
R

T
O
B
O
G
V
U
N
E
M
A
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
(13)
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
1. Về nhà học bài. Dựa vào bảng số liệu sau:
Vẽ biểu đồ hình cột thể hiện sản lượng thủy sản khai thác và nuôi trồng nước ta thời kì 1990 – 2002 và nêu nhận xét?
Nghìn tấn
Năm
1990
0
400
800
1200
1600
2000
728,5
162,1
1994
1120,9
344,1
1998
425
1357
2002
1802,6
844,8
2400
2800
890,6
1482
1782
2647,4
Khai thác
Nuôi trồng
Biểu đồ thể hiện sản lượng thủy sản thời kì 1990-2002
nguon VI OLET