Dây nhôm
Dây hợp kim
Dây đồng
Bài 7. SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO CHIỀU DÀI CỦA DÂY DẪN
Hình ảnh một số cuộn dây điện trong thực tế.
K
A
B
0,5
0
1
1,5
A
+
-
A
(1)
K
A
B
0,5
0
1
1,5
A
+
-
A
(1)
(2)
K
A
B
0,5
0
1
1,5
A
+
-
A
(1)
(2)
(3)
SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO CHIỀU DÀI DÂY DẪN
U1= 6
U2= 6
U3= 6
I1= 1,5
R1= 4
I1= 0,75
I3= 0,5
R2= 8
R3= 12
Điện trở của các dây dẫn có cùng tiết diện và được làm từ cùng một loại vật liệu thì tỉ lệ thuận với chiều dài của mỗi dây.
 
 
U2= 6
I1= 0,75
R2= 8
TLC2/21: Khi giữ HĐT không đổi, nếu mắc đèn vào HĐT này vào dây dẫn dài thì điện trở của đoạn mạch càng lớn. Theo định luật ôm, cuường độ dòng điện chạy qua đèn càng nhỏ và đèn sáng yếu hơn hoặc có thể không sáng.


Các em xem hình minh h?a (mô phỏng)
R
R
R
R
R
R
Bài 8. SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO TIẾT DIỆN CỦA DÂY DẪN
Dự đoán sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn
Các dây dẫn làm từ cùng một vật liệu, có cùng chiều dài l và tiết diện S, do đó chúng hoàn toàn như nhau nên có cùng điện trở R
R
R
R
R
R
R
R1 = R
l
R2
l
R3
l
h.a
h.b
h.c
- Điện trở tương đương của hình a là R. Tính điện trở tương đương của hình b và hình c
Mắc các dây dẫn này vào mạch điện như sơ đồ hình 8.1
Bài 8. SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO TIẾT DIỆN CỦA DÂY DẪN
R2
l
h.b
R1 = R
Điện trở tương đương R2
Điện trở tương đương R3
Bài 8. SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO TIẾT DIỆN CỦA DÂY DẪN
R2
l
h.b
Nếu tiết diện tăng (hoặc giảm) 2, 3 lần thì điện trở của dây giảm (hoặc tăng) 2,3 lần.
Bài 8. SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO TIẾT DIỆN CỦA DÂY DẪN
Điện trở của các dây dẫn có cùng chiều dài và được làm từ cùng một loại vật liệu thì tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây.
 
 
Những hình ảnh trên có đặc điểm gì?
VD: Ta lấy 3 dây dẫn như sau:
Đồng
Nhôm
Sắt
Cùng chiều dài l1 = l2 = l3 =1m





S1
S2
S3
Cùng tiết diện S1 = S2 = S3 = 1m2
Khác vật liệu làm dây
Bài 9. SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO VẬT LIỆU CỦA DÂY DẪN
Dây dẫn để xác định điện trở
b. Lập bảng ghi kết quả thí nghiệm:
c. Tiến hành thí nghiệm:
K
A
B
c. Tiến hành thí nghiệm:
Dây đồng l = 100m,
S =1mm2
K
A
B
Dây nhôm l = 100m,
S =1mm2
c. Tiến hành thí nghiệm:
K
A
B
Dây sắt l = 100m, S =1mm2
c. Tiến hành thí nghiệm:
Lập bảng ghi kết quả thí nghiệm:
Có Rnh = 2.8.10-8 Ω
 
Ví dụ:
Ta nói:
- Điện trở suất của nhôm là 2,8 . 10-8 Ω m
- Điện trở suất của đồng là 1,7 . 10-8 Ω m
 
Điện trở suất :
Bảng điện trở suất của một số chất (ở 200C):
Điện trở suất của vật liệu càng nhỏ thì vật liệu đó dẫn điện càng tốt.
Điện trở của dây dẫn tỉ lệ thuận với chiều dài l của dây dẫn, tỉ lệ nghịch với tiết diện S của dây dẫn và phụ thuộc vào vật liệu làm dây dẫn.
 
 
CÁC CÔNG THỨC CẦN NHỚ TRONG BÀI SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ
Câu 1: Khi đặt hiệu điện thế 6V vào hai đầu của một cuộn dây dẫn thì dòng điện qua nó có cường độ 0,3A. Tính chiều dài của dây dẫn dùng để quấn cuộn dây này, biết rằng dây dẫn loại này nếu dài 4m thì điện trở là 2Ω.
Tóm tắt
 
Giải:
Điện trở của dây dẫn:
 
Chiều dài của dây dẫn dùng để quấn cuộn dây này:
 
Đáp số:40m

 
Tóm tắt
Giải:
 
 
 
Đáp số:1,1Ω
 
Tóm tắt
Giải:
 
Tiết diện của dây đồng là:
 
Điện trở của đoạn dây đồng:
 
Đáp số: 0,087Ω
nguon VI OLET